Từ dự báo xu hướng biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 145)

Theo kịch bản BĐKH và NBD của Việt Nam do Bộ TN&MT công bố cho thấy, dưới tác động của BĐKH trong thời gian tới nhiệt độ trung bình và nhiệt độ cực trị tại ĐBSCL có xu hướng ngày càng gia tăng Vào giữa thế kỷ 21 số ngày nắng nóng có xu thế tăng từ 20 đến 40 ngày so với thời kỳ cơ sở Đến cuối thế kỷ 21, số ngày nắng nóng tăng có thể tăng lên đến 40 đến 60 ngày

Lượng mưa tại KTTĐ ĐBSCL cũng có xu thế ngày một gia tăng, theo kịch bản trung bình RCP4 5, mức tăng của lượng mưa 1 ngày lớn nhất và 5 ngày lớn nhất có thể tăng 40-80% Tuy nhiên vùng KTTĐ ĐBSCL cũng phải đối mặt với nguy cơ hạn hán do tác động của BĐKH Lượng mưa mùa đơng, mùa xn có xu thế giảm và nhiệt độ tăng cao khiến bốc hơi tăng, dẫn đến nguy cơ hạn hán sẽ nghiêm trọng hơn vào các tháng mùa đông, mùa xuân ở khu vực ĐBSCL Đối với nhiệt độ, theo dự báo của BTNMT (2016), giai đoạn 2016-2035 các địa phương ở vùng KTTĐ ĐBSCL tăng từ 0,7-0,9oC, các đợt nóng lạnh, sẽ tăng cường biến thiên lượng mưa giữa các mùa được dự báo tăng lên

Đối với vấn đề ngập lụt và NBD, các kịch bản được xây dựng cho thấy, NBD có thể làm cho các khu vực ven biển các tỉnh Kiên Giang và Cà Mau thường xuyên bị ngập Tùy theo kịch bản NBD, tỷ lệ diện tích bị ngập của ĐBSCL vào cuối thế kỷ tương ưng với NBD 50cm, 60cm, 70cm, 80cm, 90cm và 100cm, tỷ lệ diện tích bị ngập tương ứng của tồn vùng ĐBSCL là 4,48%, 8,58%, 14,7%, 21,0%, 28,2%, và 38,9% trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 Đối với vùng KTTĐ ĐBSCL, nếu mực NBD cao 100 cm, uớc tính có khoảng 781 469,96 ha thuộc vùng KTTĐ ĐBSCL bị ngập, chiếm 49,27% diện tích của tồn vùng Trong đó Kiên Giang là tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, 76,86% diện tích của Kiên Giang có khả năng bị ngập Đối với nhiệt độ, theo dự báo của BTNMT (2016), giai đoạn 2016-2035 các địa phương ở vùng KTTĐ ĐBSCL tăng từ 0,7-0,9oC, các đợt nóng lạnh, sẽ tăng cường biến thiên lượng mưa giữa các mùa được dự báo tăng lên

tr ồng Gia tăng XNM, ngậ p l ụt s ẽ làm gi ả m di ện tích đấ t tr ồ ng lúa, gi ả m s ản lượ ng đánh bắ t th ủ y s ả n và ngh ề cá do BĐKH có xu hướng làm thay đổi môi trườ ng s ống c ủa các loài thu ỷ sả n Theo d ự báo, t ỷ lệ giảm năng suấ t ở ĐBSCL có thể thay đổi t ừ 4% đế n 7% và t ừ 7% đến 10%, tương ứng vớ i các kịch b ả n RCP 4,5 và RCP 8,5 cho 3 vụ lúa hàng năm Ngoài ra XNM ở ĐBSCL có xu thế gia tăng cả về mức độ l ẫ n tầ n su ấ t do NBD s ẽ làm gia tăng xâm nhậ p m ặ n vào các nhánh sông ở ĐBSCL D o gia tăng XNM, ngậ p l ụt vĩnh viễ n do NBD và ho ạt động khai thác cát và nướ c ngầ m s ẽ làm suy gi ảm đáng kể diện tích đấ t thích h ợp để tr ồng lúa ở ĐBSCL Thiệ t h ại ướ c tính lên t ới 34% do lũ lụt với NBD 25 cm vào năm 2050 Hoặ c kho ả ng 10% di ệ n tích lúa Đơng Xn sẽ khơng cịn thích h ợp để tr ồng lúa do XMN Điề u này s ẽ gây ả nh hưở ng mạnh đế n vấn đề tốc độ tăng trưở ng GRDP và GRDP bình qn c ủa vùng

Ngồi ra đối vớ i vấn đề lao động và vi ệ c làm, BĐKH sẽ làm cho vi ệ c làm trong NN tr ở nên b ấp bênh hơn, rủi ro hơn và điề u ki ệ n làm vi ệ c t ồi t ệ hơn dẫn đế n b ộ phận lao động ph ả i chuy ển đổ i vi ệ c làm và làm tr ầ m tr ọng hơn tình trạ ng hộ nghèo và vấ n di cư của các địa phương vùng KTTĐ ĐBSCL vốn đã đang ở mức báo động

và làm s ụ t gi ả m l ực lượng lao động t ại địa phương Đối với lĩnh vực CN và năng lượ ng, nhi ệt độ tăng cũng sẽ khi ến gia tăng nhu cầ u s ử dụng điện cũng như chi phí cho s ả n xu ấ t CN cho các ho ạt độ ng làm mát sẽ làm gia tăng lượ ng phát th ả i KNK cũng như chi phí cho sản xuất của nền kinh tế Có thể nhận thấy, tác động của BĐKH sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL PTKT vùng KTTĐ ĐBSCL chỉ thực sự bền vững khi có các giải pháp ứng phó hiệu quả đối với BĐKH

4 1 4 Tóm lược điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

4 1 4 1 Điểm mạnh

Vùng KTTĐ ĐBSCL là có ví trí địa lý thuận lợi cho giao thương với các khu vực khác trên thế giới và vùng KTTĐ phía Nam và TP HCM trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước Vùng có khí hậu tốt, đất đai màu mỡ và kênh đào xen kẽ thuận lợi cho phát triển nơng sản và hải sản Tài ngun khống sản đa dạng (dầu khí trong các lưu vực trầm tích: Cửu Long, Nam Cơn Sơn và Thổ Chu - Ma Lai, đá vôi ở Kiên

Giang, đá Andezit và đá Granit ở An Giang); công viên sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia (các rừng quốc gia: Mũi Mau, U Minh Hà, U Minh Thượng, ; Có các khu bảo tồn thiên nhiên: Đầm Đồi, Hòn Chong, bãi biển Phú Quốc, ) rừng ngập mặn, bãi biển đẹp phục vụ phát triển CN, du lịch Hệ thống đô thị của vùng phát triển gồm bốn TP và hai thị trấn, trong đó có TP Cần Thơ là trung tâm thương mại, xuất nhập khẩu, y tế, đào tạo, KHCN, đặc biệt là trong lĩnh vực nghiên cứu về lúa, cây ăn quả, hải sản, của ĐBSCL và cả nước, các TP khác như Long Xuyên, Rạch Giá và Cà Mau là những trung tâm kinh tế ở phía Tây Nam của đất nước đang phát triển mạnh về các ngành CN và DV Ngoài ra vùng KTTĐ ĐBSCL có nguồn tài nguyên biển dồi dào có thể chuyển sang các hoạt động ni trồng thủy sản trong bối cảnh XMN gia tăng Có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời

4 1 4 2 Điểm yếu

Điểm yếu của vùng bao gồm việc chất lượng sản phẩm NN đầu ra chính cịn thấp và biến động, LKKT giữa các địa phương còn yếu Mặc dù các địa phương trong vùng đã đạt được một số thành tựu về gia tăng sản lượng hàng hóa (đặc biệt là gạo và tơm), sản phẩm đầu ra vẫn có chất lượng tương đối kém và gây tác động môi trường lớn (sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ quá mức, gây ô nhiễm đất và nguồn nước và các tác động nghiêm trọng đến sức khỏe con người) cũng như khai thác tài nguyên biển quá mức Ngoài ra được mệnh danh là vựa lúa của cả nước tuy nhiên vùng KTTĐ ĐBSCL nói riêng và vùng ĐBSCL nói chung chưa có quy hoạch hệ thống trung tâm logistics trọng điểm cho xuất khẩu

Ngành CN ở vùng có giá trị gia tăng tương đối thấp và sử dụng nguồn lao động có kỹ năng thấp Ngành CN và năng lượng của vùng như Nhiệt điện Cà Mau, Nhiệt điện Ơ mơn là những ngành CN gây cũng gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nguồn nước đáng kể, thông qua việc phát sinh chất thải rắn và khí thải, phát thải nhiều KNK

4 1 4 3 Cơ hội

Trong ngành NN, cơ hội định hướng lại ngành NN và nuôi trồng thủy sản trên cơ sở phân vùng sinh thái NN và các động lực tự nhiên truyền thống (đồng bằng ngập lũ, rừng ngập mặn) nhằm sản xuất các sản phẩm nông sản, thủy sản và vật nuôi được

chứng nhận, an tồn, có giá trị cao hơn, đa dạng và tránh sản xuất gạo, tôm và cá tra theo hướng hàng hóa có giá trị và chất lượng thấp, giúp củng cố các dịch vụ, CN hỗ trợ NN cũng như liên kết giữa các nhóm sản xuất và nhà máy chế biến

Trong lĩnh vực quản lý TNTN, có một số cơ hội như bảo tồn sinh khối biển, tăng cường khả năng giữ nước ở vùng thượng đồng bằng, giảm tốc độ xói lở bờ sơng và khai thác nước ngầm, áp dụng hệ thống phân bổ và quy hoạch tài nguyên nước dựa trên tính kinh tế (tối đa giá trị trên mỗi đơn vị sử dụng) Cần phục hồi các vùng rừng ngập mặn và chỉ định trạng thái bảo tồn cho các hồ chứa nước ngọt Đất ngập nước, rừng ngập mặn và rừng cần được xem xét sử dụng làm điểm đến du lịch và giải trí Có thể tích hợp rừng ngập mặn với hạ tầng cứng

Có thể mở rộng năng lượng tái tạo trên quy mô lớn (đặc biệt là năng lượng gió và mặt trời và cả năng lượng sinh khối) và có thể mở rộng LNG (phụ thuộc vào việc đặt và xây dựng các trạm đầu mối)

Sức hấp dẫn ngày càng tăng của Cần Thơ và các địa phương ở KTTĐ ĐBSCL do chi phí gia tăng ở TP HCM và các địa phương vùng KTTĐ phía Nam Đa dạng hóa sản xuất NN để thích ứng với BĐKH đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều cơ hội hơn cho ngành thức ăn chăn ni và sản xuất nguyên liệu đầu vào cho ngành NN

Có nhiều cơ hội trong việc tận dụng thành tựu của cách mạng CN 4 0 để phát huy nền tảng DV, cơng nghệ sản xuất hiện có

Nghị quyết 120 đưa ra một nhiệm vụ chính trị mạnh mẽ để định hướng lại sự phát triển NN ở vùng thông qua việc công nhận các khu sinh thái NN, phát triển NN đa dạng, chuỗi giá trị cao và xuất khẩu

4 1 4 4 Thách thức

Thách thức đối với vùng KTTĐ ĐBSCL chủ yếu là từ suy thoái nguồn TNTN và do các động của BĐKH Các đập thủy điện ở thượng nguồn và BĐKH hiện tại và trong tương lại gây ảnh hưởng đến dòng chảy và mực nước và làm gia tăng độ mặn Suy giảm trầm tích gia tăng nguy cơ sụt lún và chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến vùng nước ven biển và tài nguyên biển nói chung

tượng này ảnh hưởng đến tồn bộ lưu vực sơng Mê Cơng và rủi ro lũ lụt cực đoan, dòng chảy kiệt và hạn hán đang gia tăng NBD làm gia tăng XMN, ảnh hưởng đến rừng ngập mặn và nguy cơ xói lở bờ biển Ngập triều và lũ sông cực đoan gia tăng đe dọa đến hạ tầng đô thị, CN và giao thông cũng như làm gia tăng nguy cơ xảy ra thiên tai Ngồi ra cịn các vấn đề về thách thức bên ngoài bao gồm việc mất thị trường xuất khẩu chất lượng thấp vào tay Ấn Độ, Indonesia,… và cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các quốc gia có giá nhân cơng thấp hơn trong các ngành chế biến nông sản đơn giản, may mặc, lắp ráp, … Điều kiện thương mại cho các sản phẩm của vùng ngày càng không thuận lợi do tác động của BĐKH (thay đổi lượng mưa và nhiệt độ) làm giảm diện tích và năng suất trồng lúa

Bảng 4 1 Tóm lược Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

Điểm Mạnh Điểm Yếu

TNTN phong phú

Lợi thế trong SXNN, Thuỷ sản, Chế biến nơng sản

Có tài nguyên biển dồi dào dễ dàng chuyển sang NTTS trong bối cảnh NBD gia tang

Tiềm năng phát triển NL tái tạo: Gió, mặt trời, song

Truyền thống sống chung với lũ

Chất lượng SP đầu ra thấp và tác động MT lớn

LKKT cịn yếu

CN có giá trị gia tăng thấp, PT nhiều KNK, gây ô nhiễm MT

Lao động kỹ năng thấp

SWOT

Cơ Hội Thách thức

Định hướng lại ngành NN và NTTS Bảo tồn sinh khối biển

Tăng giữ nước ở thượng lưu Mở rộng năng lượng tái tạo

Sức hấp dẫn của Cần Thơ và tồn vùng do chi phí gia tăng ở TP HCM và vùng KTTĐ phía Nam

Tận dụng CM 4 0

NQ120 giúp định hướng lại PTNN

Suy thoái TNTN

Tác động của BĐKH: NBD, Nhiệt độ tăng, Xâm nhập mặn

Thuỷ điện thượng nguồn sông MK Mất thị trường CL thấp vào tay Ấn Độ, Indonexia

Các ngành NN chủ lực không thuận lợi do BĐKH: giảm diện tích và năng suất

Nguồn: Tổng hợp của NCS

4 2 Các xu hướng phát triển kinh tế bền vững hiện nay

nhiên liệu thô trên thế giới ngày càng cạn kiệt, phát thải KNK toàn cầu (đặc biệt là CO2) ngày càng gia tăng, ơ nhiễm, suy thối mơi trường ngày càng trầm trọng đã và đang để lại những hệ lụy to lớn, nhiều mặt và lâu dài cho nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới khiến PTKT bền vững đang trở thành vấn đề thiết yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam Hiện nay có khá nhiều các xu hướng lớn để hiện thực hoá mục tiêu PTKT bền vững trên thế giới được nhiều quốc nghiên cứu, áp dụng như xu thế Kinh tế xanh (KTX) , Kinh tế số (KTS), Kinh tế tuần hoàn (KTTH)…

KTX theo định nghĩa của UNEP là “nền kinh tế mang lại phúc lợi cho con người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các nguy cơ về môi trường và suy giảm sinh thái” Theo đó, KTX đơn giản là một nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm TNTN, bảo đảm tính cơng bằng về mặt xã hội Tại Hội nghị Rio +20 tháng 6 năm 2012, các đại biểu đã coi phát triển kinh tế xanh (KTX) “Green Economy” là giải pháp tổng thể quan trọng để PTBV và xóa đói giảm nghèo, bảo vệ và duy trì được các HST trên tồn cầu Ở Việt Nam, ngay từ năm 2012 định hướng và mục tiêu xanh hóa nền kinh tế đã được cụ thể hoá tại Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của TTgCP trong đó khẳng định rõ “Tăng trưởng xanh, tiến tới nền kinh tế các bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong PTKT bền vững… ” Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 được TTgCP ban hành tại Quyết định 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 cũng tiếp tục khẳng định lại“Tăng trưởng xanh là một phương thức quan trọng để thực hiện PTBV” và là chiến lược quan trọng trong PTKT của Việt Nam

“Kinh tế biển xanh” là thuật ngữ xuất phát từ khái niệm KTX, Ở Việt Nam Hội nghị Trung ương VIII khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược PTBV kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Vùng KTTĐ ĐBSCL với 454 km bờ biển với nhiều hải đảo, tài nguyên biển phong phú, tiềm năng trong phát triển du lịch Việc PTBV kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh sẽ giúp phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng tạo động lực cho PTKT chung

trong làn sóng cách mạng CN 4 0 KTS có tác động vượt ra ngồi lĩnh vực cơng nghệ thông tin và truyền thông tới tất cả các lĩnh vực khác giúp tạo nhiều tương tác giữa người sản xuất và người tiêu dùng, đặt người tiêu dùng vào vị trí trung tâm Ở Việt Nam, KTS và chuyển đổi số được coi là chìa khố để Việt Nam chuyển mình, vươn xa và cạnh tranh với các nước trên thế giới Đối với vùng KTTĐ ĐBSCL với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cịn thấp, quy mơ nhỏ lẻ, thiếu liên kết sản xuất thì việc tận dụng thời cơ cách mạng CN 4 0, xu thế chuyển đổi số, KTS là cơ hội để vùng nâng cao mức độ liên kết sản xuất, tìm kiếm các thị trường mới trong và ngoài nước cho các sản phẩm chủ lực của vùng

Hiện nay, việc chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang KTTH đang trở thành xu thế phát triển trên thế giới, giúp giải quyết hài hồ mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế, mơi trường và giảm thiểu BĐKH do giảm lượng thải bỏ Mơ hình KTTH khơng chỉ là tái sử dụng chất thải, coi chất thải là tài nguyên mà còn là sự kết nối giữa các hoạt động kinh tế tạo thành các vịng tuần hồn trong nền kinh tế Ở Việt Nam,

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w