21 Giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long
212 Điều kiện kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển kinh tế
Vùng KTTĐ ĐBSCL tính đến năm 2019 có dân số 6 061 nghìn người, chi ế m 36% dân số ĐBSCL và 6,9% dân số cả nước Mật độ dân số vùng KTTĐ ĐBSCL năm 2019 là 367 người/km2, thấp hơn mật độ dân số trung bình của ĐBSCL nhưng cao hơn gầ n 1,4 lần so với trung bình cả nước An Giang và Kiên Giang là hai t ỉnh có dân số đơng nhấ t, chiế m 31,4% và 28,4% dân số của vùng tiếp đó là Cần Thơ và Cà Mau
Bảng 2 2 Dân số vùng kinh t ế trọng điểm vùng đồ ng b ằng sông C ửu Long Đơn vị tính: Nghìn người
Nguồn: Tính tốn của NCS và số liệu NGTK
Việ c t ập trung dân s ố đông đúc giúp cung cấp lượng lao động d ồi dào cho các địa phương trong vùng, tuy nhiên cũng gây áp lực lên s ự phát tri ể n KT-XH và môi trườ ng khu vực cũng như chất lượng cu ộc số ng c ủa người dân Vớ i vị trí địa lý, điề u kiệ n t ự nhiên và KT-XH thu ậ n l ợi, vùng KTTĐ ĐBSCL có rấ t nhi ề u ti ềm năng và th ế mạ nh trong phát tri ể n KT-XH Các ti ềm năng và thế mạ nh c ủa vùng có th ể tóm tắt như sau:
Th ứ nhất, do vị trí địa lý đặ c biệ t của vùng KTTĐ ĐBSCL, có r ấ t nhiề u l ợ i thế
cho s ự phát tri ể n KTXH và giao d ịch thương mạ i vớ i các khu vực khác trên th ế giớ i và vùng KTTĐ phía Nam và TP HCM trung tâm kinh t ế lớ n nh ấ t c ủa c ả nướ c
Th ứ hai, vùng KTTĐ ĐBSCL có khí hậ u tốt, đất đai màu mỡ và kênh đào xen
kẽ Do đó, nó có tiềm năng và thế mạ nh c ủa s ự phát triể n nông sả n và h ả i sản Do đó, khu vực này đóng góp tỷ lệ đáng kể để đưa ĐBSCL đứng đầ u c ả nướ c về xuấ t kh ẩ u gạ o, cung c ấp lương thực cho nhi ề u khu vực trong c ả nước trong năm Bên cạnh đó,
Vùng/ Địa phương 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Cần Thơ 1 229 1 238 1 248 1 258 1 273 1 282 1 236 An Giang 2 153 2 156 2 158 2 160 2 162 2 164 1 907 Kiên Giang 1 734 1 746 1 761 1 777 1 793 1 811 1 724 Cà Mau 1 214 1 216 1 219 1 223 1 226 1 230 1 194 Vùng KTTĐ ĐBSCL 6 330 6 356 6 386 6 417 6 453 6 487 6 061 Cả nước 89 759 90 728 91 713 92 695 93 671 94 666 96 484
có nhiều đặ c sả n ở vùng này, ví d ụ cá tra ở An Giang, tơm ở Cà Mau, cá cơm và nướ c mắ m truy ề n th ống ở Phú Qu ố c
Th ứ ba, vùng KTTĐ ĐBSCL có một s ố tài ngun khống s ả n (d ầ u khí trong
các lưu vực tr ầ m tích: C ửu Long, Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Ma Lai, đá vôi ở Kiên Giang, đá Andezit và đá Granit ở An Giang); công viên sinh thái, khu b ả o t ồn thiên nhiên qu ố c gia (các r ừng qu ốc gia: Mũi Mau, U Minh Hà, U Minh Thượ ng, ; các khu b ả o t ồn thiên nhiên: Đầm Đồi, Hòn Chong, bãi bi ể n Phú Qu ốc, ) r ừng ngậ p mặ n, bãi bi ển đẹ p ph ụ c vụ phát tri ể n CN, du l ịch
Th ứ tư, vùng KTTĐ ĐBSCL có hệ th ống đơ thị phát tri ể n gồ m bốn TP và hai
th ị tr ấn, trong đó có TP Cần Thơ là trung tâm thương mạ i, xu ấ t nh ậ p kh ẩ u, y t ế, đào tạ o, KHCN , đặ c bi ệt là trong lĩnh vực nghiên c ứu về lúa, cây ăn quả , h ả i s ả n, c ủa ĐBSCL và cả nướ c Ngoài ra các TP như Long Xuyên, Rạ ch Giá và Cà Mau là nh ững trung tâm kinh t ế ở phía Tây Nam c ủa đất nước đang phát triể n mạ nh về các ngành CN và DV Do mạ ng lưới đô thị đượ c phát tri ể n nhanh đã tạ o ra sức hút mạ nh mẽ đối với các nhà đầu tư nướ c ngoài và thu hút l ực lượng lao động t ừ khu v ực nông thôn, tạ o ra một tri ể n vọng mới cho TTKT và thương mạ i qu ố c t ế
Th ứ năm, là mộ t trong b ốn vùng KTTĐ quố c gia c ủa c ả nước do đó vùng
KTTĐ ĐBSCL rất được Đảng, nhà nướ c và chính ph ủ quan tâm, t ạo điề u kiệ n về mặ t cơ chế và chính sách để tạo điề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho s ự phát tri ể n c ủ a khu vực