44 Thách thức

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 148 - 149)

4 1 Tóm lược điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế

41 44 Thách thức

Thách thức đối với vùng KTTĐ ĐBSCL chủ yếu là từ suy thoái nguồn TNTN và do các động của BĐKH Các đập thủy điện ở thượng nguồn và BĐKH hiện tại và trong tương lại gây ảnh hưởng đến dòng chảy và mực nước và làm gia tăng độ mặn Suy giảm trầm tích gia tăng nguy cơ sụt lún và chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến vùng nước ven biển và tài nguyên biển nói chung

tượng này ảnh hưởng đến tồn bộ lưu vực sơng Mê Cơng và rủi ro lũ lụt cực đoan, dòng chảy kiệt và hạn hán đang gia tăng NBD làm gia tăng XMN, ảnh hưởng đến rừng ngập mặn và nguy cơ xói lở bờ biển Ngập triều và lũ sông cực đoan gia tăng đe dọa đến hạ tầng đô thị, CN và giao thông cũng như làm gia tăng nguy cơ xảy ra thiên tai Ngồi ra cịn các vấn đề về thách thức bên ngoài bao gồm việc mất thị trường xuất khẩu chất lượng thấp vào tay Ấn Độ, Indonesia,… và cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các quốc gia có giá nhân cơng thấp hơn trong các ngành chế biến nông sản đơn giản, may mặc, lắp ráp, … Điều kiện thương mại cho các sản phẩm của vùng ngày càng không thuận lợi do tác động của BĐKH (thay đổi lượng mưa và nhiệt độ) làm giảm diện tích và năng suất trồng lúa

Bảng 4 1 Tóm lược Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

Điểm Mạnh Điểm Yếu

TNTN phong phú

Lợi thế trong SXNN, Thuỷ sản, Chế biến nơng sản

Có tài ngun biển dồi dào dễ dàng chuyển sang NTTS trong bối cảnh NBD gia tang

Tiềm năng phát triển NL tái tạo: Gió, mặt trời, song

Truyền thống sống chung với lũ

Chất lượng SP đầu ra thấp và tác động MT lớn

LKKT cịn yếu

CN có giá trị gia tăng thấp, PT nhiều KNK, gây ô nhiễm MT

Lao động kỹ năng thấp

SWOT

Cơ Hội Thách thức

Định hướng lại ngành NN và NTTS Bảo tồn sinh khối biển

Tăng giữ nước ở thượng lưu Mở rộng năng lượng tái tạo

Sức hấp dẫn của Cần Thơ và toàn vùng do chi phí gia tăng ở TP HCM và vùng KTTĐ phía Nam

Tận dụng CM 4 0

NQ120 giúp định hướng lại PTNN

Suy thoái TNTN

Tác động của BĐKH: NBD, Nhiệt độ tăng, Xâm nhập mặn

Thuỷ điện thượng nguồn sông MK Mất thị trường CL thấp vào tay Ấn Độ, Indonexia

Các ngành NN chủ lực khơng thuận lợi do BĐKH: giảm diện tích và năng suất

Nguồn: Tổng hợp của NCS

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w