Quan điểm tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 64 - 66)

2 13 Kịch bản biến đổi khí hậu và NBD vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng

221 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu

Với quan điểm PTKT là một hệ thống gắn với con người, doanh nghiệp, xã hội, hạ tầng, chịu sự chi phối, tác động của các cơ quan quản lý nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng bên ngồi, PTKT khơng chỉ đơn thuần là sự gia tăng về thu nhập, sự lớn lên của nền kinh tế (thay đổi về số lượng) mà còn là sự thay đổi nội bộ bên trong nền kinh tế (thay đổi về chất lượng) PTKT bền vững ngồi TTKT bền vững cịn phải đi kèm với các vấn đề công bằng trong việc hưởng lợi từ thành quả của PTKT và BVMT (bảo toàn HST và ứng phó với BĐKH) Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo các quan điểm sau:

- Quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp: Bản thân mỗi vùng lãnh thổ là a) Tỉnh An Giang (b) Thành phố Cần Thơ

một hệ thống do nhiều phần tử cấu thành, có bản chất, chức năng khác nhau, hình thành và hoạt động theo các quy luật khác nhau nhưng giữa chúng có quan hệ tương tác chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau; sự thay đổi của bất cứ một yếu tố, một phần tử nào sẽ tạo ra các tác động tới các yếu tố, phần tử khác Việc nghiên cứu PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL là nghiên cứu các hệ thống kinh tế lãnh thổ tồn tại và phát triển trong mối quan hệ qua lại của từng phân hệ, giữa các phân hệ kinh tế trong một hệ thống với nhau và với môi trường xung quanh, giữa hệ thống lãnh thổ kinh tế và hệ thống kinh tế-xã hội- mơi trường của tồn vùng Khu vực nghiên cứu với đặc điểm của vùng đồng bằng châu thổ nên phức tạp, mẫn cảm với các thay đổi của tự nhiên, biến động nhanh theo cả không gian và thời gian Theo cách tiếp cận này, việc nghiên cứu PTKT bền vững phải được tiến hành đồng bộ, hệ thống và toàn diện trên các lĩnh vực liên quan Việc sử dụng, khai thác hợp lý TNTN trong q trình PTKT phải tính đến khơng chỉ các yếu tố nội tại của cả vùng, từng địa phương trong vùng mà cịn phải tính đến các yếu tố bên ngồi trong đó có BĐKH

- Quan điểm động và lịch sử: Các q trình kinh tế và xã hội khơng ngừng vận

động trong không gian và biến thiên theo thời gian Sự hình thành và phát triển của vùng KTTĐ nói riêng, hệ thống lãnh thổ nói chung là một q trình lịch sử và ln ln có sự vận động, phát triển Sự phát triển của vùng mang tính kế thừa Hiện trạng phát triển của vùng ở hiện tại là kết quả của quá trình phát triển trong lịch sử đồng thời là cơ sở, căn cứ cho phát triển trong tương lai Để định hướng PTKT bền vững của vùng KTTĐ, cần phải hiểu rõ những đặc điểm phát triển trong lịch sử và hiện tại, đồng thời phải có tầm nhìn chiến lược cho sự phát triển tương lai của vùng

- Tiếp cận kết hợp từ trên xuống và từ dưới lên (top down and bottom up):

Tiếp cận kết hợp từ trên xuống và từ dưới lên nhằm góp phần giải quyết hài hịa giữa nhu cầu chính sách phát triển của quốc gia với nhu cầu thị trường và nhu cầu, điều kiện thực tiễn của bản thân vùng KTTĐ ĐBSCL và các địa phương trong vùng trong PTBV, ứng phó với BĐKH

- Quan điểm tiếp cận theo hướng PTBV, ứng phó với BĐKH: PTBV hiện nay

Việt Nam Vì vậy, quan điểm tiếp cận PTBV cần được vận dụng trong tổ chức quản lý, triển khai đánh giá các hoạt động kinh tế Để đạt được mục tiêu PTBV, PTKT phải gắn với việc bảo vệ, tôn tạo tài nguyên và mơi trường, ứng phó với BĐKH đồng thời bảo đảm ổn định về KT-XH Trên cơ sở đánh giá hiện trạng và tiềm năng PTKT theo quan điểm PTBV, nghiên cứu cần đề xuất định hướng và các giải pháp phù hợp PTKT vùng KTTĐ ĐBSCL bền vững, ứng phó với BĐKH

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w