Khung tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 66 - 68)

2 13 Kịch bản biến đổi khí hậu và NBD vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng

222 Khung tiếp cận nghiên cứu

Cách thức tiến hành và quá trình thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án được thể hiện cụ thể trong sơ đồ khung phân tích tại Hình 2 3

Lý luận, PTKT, Lý luận Khoa học

CƠ SỞ LÝ LUẬN

PTBV vùng KTTĐ

Tiếp cận hệ thống, tiếp cận PTBV

BĐKH

Lý luận PTKT bền vững vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH

CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP

Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về PTBV và PTKT bền vững; hệ thống các tiêu chí/ chỉ tiêu đánh giá PTKT bền vững trên thế giới và Việt Nam

Đề xuất hệ thống các tiêu chí/ chỉ tiêu sử dụng để đánh giá PTKT bền vững vùng KTTĐ ở Việt Nam trong bối cảnh BĐKH và tồn cầu hóa phù hợp với năng lực thống kê và điều kiện của Việt Nam

Đánh giá PTKT vùng KTTĐ vùng ĐBSCL theo quan điểm PTBV qua các yếu tố nội tại của nền kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng của BĐKH qua hệ thống bộ tiêu chí đã đề xuất

Định hướng, giải pháp PTKT bền vững vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH đến năm 2030

Hình 2 3 Sơ đồ khung tiếp cận nghiên cứu của Luận án

Nguồn: Đề xuất của NCS

Cụ thể, trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến các vấn đề PTKT, PTKT bền vững, lý luận về vùng KTTĐ, BĐKH, khoảng

trống, những vấn đề cần làm rõ trong các nghiên cứu đã có, NCS xác định những nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu, bao gồm:

+ Thứ nhất, làm rõ các khái niệm, nội hàm của PTKT bền vững vùng KTTĐ

xét trong bối cảnh BĐKH Để giải quyết nội dung này luận án sẽ:

- Nghiên cứu tổng quan các lý luận về PTKT, PTBV và PTKT bền vững hay tính bền vững của PTKT;

- Nghiên cứu lý luận về bản chất, vị trí vai trị của vùng KTTĐ trong nền kinh tế và lãnh thổ quốc gia;

- Nghiên cứu, nhận diện các tác động của BĐKH đến PTKT và PTKT bền vững từ đó xác định nội hàm của PTKT bền vững vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH

Nội dung thứ nhất này đã được tác giả đề cập và giải quyết trong chương 1 của luận án

+ Thứ hai, nghiên cứu, xây dựng phương pháp đánh giá PTKT bền vững đối

với vùng KTTĐ ở Việt Nam trong bối cảnh BĐKH Để giải quyết nội dung này luận án sẽ:

- Tổng quan các bộ tiêu chí/ chỉ tiêu sử dụng để đánh giá PTKT bền vững trên thế giới và ở Việt Nam; phương pháp xây dựng bộ tiêu chí đánh giá PTKT bền vững;

- Đề xuất phương pháp xây dựng hệ thống các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH áp dụng đối với vùng KTTĐ ĐBSCL;

+ Thứ ba, đánh giá PTKT vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn vừa qua theo quan

điểm PTBV trong bối cảnh BĐKH, cụ thể:

- Nghiên cứu, phân tích thực trạng PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn vừa qua;

- Ứng dụng thử nghiệm bộ tiêu chí xây dựng ở trên để đánh giá tính bền vững

trong PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn vừa qua, chỉ ra những khía cạnh bền vững và chưa bền vững

Nội dung thứ hai và ba sẽ được tác giả tập trung giải quyết trong chương 3 của luận án

KTTĐ ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH đến năm 2030:

Trong chương 4 của luận án, trên cơ sở đánh giá và dự báo mức độ PTKT bền vững của vùng KTTĐ ĐBSCL luận án sẽ đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBCL đến năm 2030 trong bối cảnh BĐKH

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(200 trang)
w