Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên c ứu trong và ngoài nướ c về các vấn đề PTBV, PTKT, PTKT b ề n vững, lý thuy ế t PTKT vùng và lý thuy ế t vùng KTTĐ , các nghiên c ứu về tác độ ng c ủa BĐKH đến PTKT cũng như các nghiên cứu liên quan ở khu vực nghiên c ứu, NCS rút ra một s ố nh ận định như sau:
- Về v ấn đề PTBV, PTKT b ền v ững: đã có khá nhi ề u cơng trình nghiên c ứu c ủa
các tác gi ả, t ổ chức trong và ngoài nướ c H ầu hế t các nghiên c ứu đều đồng thu ận cao r ằ ng hiệ n nay, PTBV đang là xu th ế tấ t y ếu và được nhi ều quốc gia l ựa chọn để xây d ựng chiến lược phát tri ển KTXH c ủa mình Mặc dù vẫn cịn có một số cách định nghĩa hay khái niệm khác nhau, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
nước đều thống nhất rằng PTBV là chỉ đảm bảo khi có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba nội dung/ trụ cột của PTBV đó là: (1) PTKT bền vững, (2) xã hội bền vững và (3) môi trường bền vững Trong đó nội dung PTKT bền vững là nội dung tiên quyết, làm cơ sở thực hiện thành cơng hai nội dung cịn lại, nhất là tại các quốc gia kém phát triển và đang phát triển trong đó có Việt Nam
- Về v ấn đề PTKT, PTKT vùng KTTĐ: Các lý thuy ế t về PTKT và PTKT vùng
là các lý thuy ết đã xuấ t hi ện lâu đờ i Hiệ n nay vấn đề PTKT và PTKT vùng KTTĐ đượ c các h ọ c gi ả , các nhà kinh t ế học đồng thu ậ n cao rằ ng nội hàm c ủa PTKT không ch ỉ là sự gia tăng quy mô, lớ n lên c ủa n ề n kinh t ế mà còn là s ự thay đổi bên trong c ủ a n ội bộ nề n kinh t ế (thay đổ i về ch ất lượ ng) PTKT không ch ỉ là vấn đề TTKT, chuy ể n d ịch CCKT theo hướ ng hi ện đạ i, hi ệ u qu ả mà còn ph ải còn đi kèm vớ i vấn đề công b ằ ng trong vi ệ c tham gia và th ụ hưở ng thành qu ả c ủa PTKT Đồng th ờ i các h ọ c gi ả ,
các nhà kinh t ế học cũng đồ ng thu ậ n r ằ ng, trong quá trình phát tri ể n một qu ố c gia, một vùng không th ể PTKT đồng đề u ở tấ t cả các điể m trên lãnh th ổ c ủa nó theo cùng một th ời gian mà có xu hướ ng phát tri ể n nh ấ t ở một ho ặc vài điể m, những “cực tăng trưởng” Các c ực này sẽ tạ o ra nh ững ảnh hưởng đế n s ự phát tri ể n c ủa các lãnh th ổ xung quanh và tr ở thành “đầu tàu” lôi kéo sự phát tri ể n c ủa các vùng xung quanh nh ờ vào tác độ ng lan to ả nó Các nghiên c ứu cũng khẳng định việ c hình thành và phát
tri ể n các vùng KTTĐ là vô cùng c ầ n thi ế t và h ợ p lý, giúp t ậ p trung ngu ồn l ực để ưu tiên phát tri ể n mộ t số vùng có lợ i th ế hơn so với các vùng khác trướ c, từ đó tạ o ra các ảnh hưở ng, lơi kéo, d ẫ n d ắ t các vùng khác cùng phát tri ể n
- Về tác động c ủa BĐKH đế n PTKT: Các nghiên c ứu trong và ngoài nước đề u
cho th ấ y, BĐKH đang là vấn đề toàn c ầ u l ớ n nh ấ t mà nhân lo ạ i ph ải đối mặ t BĐKH s ẽ gây tác động sâu, r ộng đế n hầ u h ết các lĩnh vực kinh t ế Trong đó những ngành b ị ảnh hưở ng nhi ề u nh ấ t là: tr ồng ch ọt, chăn nuôi, thu ỷ s ả n, ngh ề mu ối, CN , lĩnh vực năng lượ ng, du lịch, giao thông vậ n tả i và các v ấn đề xã h ội như sức kho ẻ c ộng đồng, bình đẳ ng gi ớ i BĐKH gây ảnh hưở ng n ặ ng n ề nhất đối vớ i các khu v ực ven bi ể n và ĐBSCL ở nướ c ta Các nghiên c ứu cũng chỉ ra r ằng BĐKH khơng chỉ có tác động
tiêu c ực mà cũng đem lại các tác động tích c ực nế u có bi ệ n pháp thích ứng phù h ợ p T ừ việ c t ổ ng quan, kế th ừa t ừ các nghiên c ứu có liên quan, NCS nh ậ n th ấ y:
Về mặt lý luận:
- Các cơng trình nghiên cứu hầu như đều tập trung nghiên cứu về bản chất, nội dung của PTBV và mối quan hệ giữa 03 trụ cột mà ít đi sâu nghiên cứu chuyên biệt về từng trụ cột của PTBV Do đó khái niệm, bản chất, nội hàm, tiêu chí đánh giá của từng trụ cột- trong đó có vấn đề PTKT bền vững vẫn chưa thực sự được làm rõ Ngoài ra, các cơng trình nghiên cứu về vấn đề này hầu như đều được tiến hành ở quy mô cấp quốc gia hoặc ở cấp địa phương, thiếu các nghiên cứu đối với vùng KTTĐ, vùng kinh tế có vai trị cực tăng trưởng, tác động lan toả lơi kéo các vùng khác cần có những yêu cầu riêng cao hơn so với các vùng khác và của quốc gia Đây sẽ là một khoảng trống cần nghiên cứu làm rõ
đến các vùng, các lĩnh vực KTXH nói chung và tác động của BĐKH đến các lĩnh vực PTKT nói riêng Tuy nhiên vấn đề tác động của BĐKH ảnh hưởng như thế nào đến PTKT bền vững hay tính bền vững của nền kinh tế thì vẫn cịn chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến
Về mặt thực tiễn:
Phần lớn các nghiên cứu đều tập trung vào vấn đề PTBV, BĐKH trong lĩnh vực chuyên ngành cụ thể, còn thiếu các nghiên cứu về vấn đề PTKT bền vững của vùng KTTĐ ở Việt Nam trong bối cảnh BĐKH
Đối với địa bàn nghiên cứu, các nghiên cứu đa số thực hiện ở quy mơ tồn vùng ĐBSCL hoặc ở cấp địa phương (một tỉnh) mà chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề trên với vùng KTTĐ ĐBSCL, vùng kinh tế đặc biệt, hạt nhân PTKT của vùng ĐBSCL Thực tế cho thấy, trong quá trình PTKT mỗi vùng, mỗi địa phương khác nhau với điều kiện tự nhiên - KTXH khác nhau, ở các thời điểm khác nhau sẽ có những lợi thế, thế mạnh để PTKT hồn tồn khác Do đó việc nghiên cứu thực trạng PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL thời gian vừa qua, bền vững hay chưa bền vững, từ đó làm rõ các hạn chế, nguyên nhân và giải pháp để vùng KTTĐ ĐBSCL thực sự PTKT bền vững trong bối cảnh BĐKH là rất cần thiết
Xuất phát từ khía cạnh lý luận và thực tiễn như trên, NCS thấy cần có một nghiên cứu mang tính kết nối và chuyên sâu hơn về bản chất PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH cũng như thực tiễn PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp góp phần đưa vùng KTTĐ ĐBSCL và các vùng KTTĐ thực sự đi đầu trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược PTBV về kinh tế quốc gia và ứng phó thành cơng với BĐKH
Tiểu kết chương 1
Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước về PTBV, PTKT bền vững và lý thuyết PTKT vùng và các nghiên cứu về tác động của BĐKH đến PTKT cho thấy hiện nay khái niệm, bản chất và nội hàm về các vấn đề PTKT, PTBV và tác động của BĐKH đến các lĩnh vực kinh tế cơ bản đã khá rõ ràng và đạt được sự đồng thuận cao của các học giả Tuy nhiên, khi xem xét vấn đề PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH vẫn còn một số khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung
làm rõ Cụ thể:
1 Về lý luận, các cơng trình nghiên cứu về PTBV hầu như đều tập trung nghiên cứu về khái niệm, bản chất của PTBV và mối quan hệ giữa 03 trụ cột KT, môi trường và xã hội của PTBV mà ít đi sâu nghiên cứu riêng về từng trụ cột của PTBV, nội hàm của các trụ cột, trong đó có PTKT bền vững vẫn chưa thực sự được làm rõ
2 Hầu hết các bộ tiêu chí/ chỉ tiêu đánh giá PTKT bền vững đều không được xây dựng riêng mà được xây dựng lồng ghép trong bộ tiêu chí đánh giá PTBV Mặt khác, hầu hết các bộ tiêu chí được xây dựng cho cấp quốc gia và cấp tỉnh mà chưa có bộ tiêu chí nào được xây dựng riêng cho vùng KTTĐ - vùng lãnh thổ đặc thù với vai trị là cực tăng trưởng sẽ cần có những yêu cầu riêng cao hơn so với các vùng khác
3 Đã có khơng ít nghiên cứu tác động của BĐKH đến các lĩnh vực PTKT Tuy nhiên vấn đề tác động của BĐKH ảnh hưởng như thế nào đến PTKT bền vững nói chung, PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ nói riêng thì chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến
4 Về mặt thực tiễn, đã có khá nhiều những nghiên cứu của các tổ chức quốc tế cũng như trong nước đối với vùng ĐBSCL Tuy nhiên, các nghiên cứu đa số đề cập từng vấn đề trong các lĩnh vực PTBV, PTKT, BĐKH ở quy mơ tồn vùng hoặc ở cấp địa phương (một tỉnh) trong vùng ĐBSCL Chưa có cơng trình nghiên cứu kết nối các vấn đề trên với vùng KTTĐ ĐBSCL, nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy bền vững trong PTKT và phát huy vai trò vùng kinh tế đặc thù, hạt nhân PTKT của vùng ĐBSCL
Những khoảng trống trên sẽ được NCS tập trung nghiên cứu giải quyết trong phạm vi của luận án
CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long
2 1 1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Vùng KTTĐ ĐBSCL gồ m 4 t ỉnh, TP tr ực thu ộc Trung ương là: TP Cần Thơ, tỉnh An Giang, t ỉnh Kiên Giang và t ỉnh Cà Mau Đây là vùng KTTĐ đượ c thành l ậ p gần đây nhấ t c ủa Việ t Nam từ năm 2009 theo Quyết định s ố 492/QĐ -TTg c ủa TTgCP về việ c phê duy ệt Đề án thành l ập vùng KTTĐ ĐBSCL vớ i mục tiêu xây d ựng thành vùng phát tri ển năng động, có CCKT hiện đại, có đóng góp ngày càng lớ n vào n ề n kinh t ế c ủa đất nướ c, góp ph ầ n quan tr ọng vào vi ệ c xây d ựng c ả vùng ĐBSCL giàu mạ nh, các mặt văn hoá, xã hộ i tiế n kịp mặ t b ằ ng chung c ủa c ả nướ c, b ảo đả m ổn định chính tr ị và an ninh qu ốc phịng v ững ch ắ c [29]
Hình 2 1 B ản đồ vùng kinh t ế trọng điểm vùng đồ ng b ằ ng sông C ửu Long Nguồn: Biên tập từ bản đồ địa hình Việt Nam tỷ lệ 1/50 000
T ổ ng diệ n tích vùng KTTĐ ĐBSCL là 1 655 km2 trong đó địa phương có diệ n tích lớ n nh ấ t là Kiên Giang chi ế m 38,37% di ệ n tích tự nhiên c ủa tồn vùng, sau đó là Cà Mau chi ế m 31,55%, An Giang chi ế m 21,38% và cu ối cùng là C ần Thơ chiế m 8,7% T ổng diệ n tích t ự nhiên c ủ a vùng chi ế m 40,54% di ệ n tích c ủa ĐBSCL và 5% c ủa c ả nướ c [5] Vùng có vị trí phía B ắ c ti ế p giáp Campuchia vớ i chi ề u dài biên gi ớ i kho ảng 260,8 km Phía Đơng Bắc giáp Đồng Tháp và Vĩnh Long, phía Đơng Nam
giáp H ậ u Giang và B ạc Liêu Phía Tây hướ ng về phía V ịnh Thái Lan kho ả ng 347 km chiề u dài b ờ biể n và phía Nam giáp Biển Đơng vớ i chi ề u dài 107 km
Bảng 2 1 Diện tích tự nhiên vùng kinh t ế trọng điểm vùng đồng b ằng sông C ửu Long so với cả nước và đồng bằng sơng Cửu Long
Nguồn: Tính tốn của NCS và số liệu thống kê đất đai Bộ TN&MT
Vùng KTTĐ ĐBSCL có vị trí r ấ t thu ậ n ti ệ n cho giao d ịch thương mạ i b ằ ng đườ ng b ộ, đườ ng th ủy và đườ ng hàng không Do ti ế p giáp vớ i vị nh Thái Lan và s ở h ữu một vùng bi ể n r ộ ng l ớ n với hơn 100 hòn đả o, bao gồm Phú Qu ốc và Ki ế n H ả i tạo điề u ki ệ n thuậ n lợ i cho sự PTKT bi ể n c ủa vùng như giao thông đườ ng thủy, đánh b ắ t và nuôi tr ồ ng th ủ y h ả i sả n, phát tri ể n du l ịch Mặt khác, vùng KTTĐ ĐBSCL cịn có điề u ki ệ n vị trí địa lý thu ậ n lợ i là nằ m c ạ nh vùng KTTĐ phía Nam là cầ u nố i quan tr ọng trong h ội nhậ p kinh t ế vớ i các khu vực khác c ủa đất nướ c, các qu ốc gia ở Đông Nam Á cũng như trên thế giớ i Vùng KTTĐ ĐBSCL chủ yếu đượ c thành t ạ o b ở i các lớ p phù sa c ủa h ệ thố ng sơng Mê Kơng, con sơng có vai trị quan tr ọng đối vớ i vùng ĐBSCL và cả khu vực mi ề n Nam Vi ệ t Nam Trong Vùng có b ốn vườ n quốc gia: Mũi Cà Mau, U Minh Thượ ng, U Minh H ạ, Phú Qu ốc và hai khu d ự tr ữ sinh quy ể n th ế giới Mũi Cà Mau và các khu vực ven bi ển và các đả o c ủ a Kiên Giang có các khu b ả o tồn thiên nhiên: Sân chim đầm dơi (Cà Mau), Hịn Chơng (Kiên Giang) vớ i rấ t nhi ề u loài quý hi ế m n ằm trong sách đỏ Tài nguyên đất đai của vùng khá đa dạ ng và phong phú, phù h ợ p vớ i nhiề u loạ i cây tr ồng Ngồi ra vùng có ngu ồn tài nguy ên nướ c ngọt vớ i tr ữ lượ ng l ớ n t ừ sông Mê Kông, lượ ng phù sa t ừ sông Mê Kông là điề u ki ệ n t ự nhiên thu ậ n l ợ i phù h ợ p vớ i nhi ề u lo ạ i cây tr ồng, t ừ lúa đến cây lương thực, cây CN, cây ăn quả Đây là mộ t trong nh ững l ợ i th ế chính để hình thành s ả n xu ấ t hàng hóa cũng như chuyể n d ịch cơ cấ u NN c ủa vùng Thêm vào đó, tài ngun khống s ả n như dầ u mỏ, khí đốt t ừ các mỏ khí Tây Nam để phát tri ể n ngu ồn năng lượ ng cho c ả
Vùng/ Tỉnh Đơn vị Cần Thơ An Giang Kiên Giang Cà Mau KTTĐ ĐBSCL Diện tích tự nhiên 2 Km 144 354 635 522 1 655 So với KTTĐ ĐBSCL % 8,70 21,38 38,37 31,55 100,00 So với ĐBSCL % 3,53 8,67 15,56 12,79 40,54 So với cả nước % 0,43 1,07 1,92 1,58 5,00
nước; tài nguyên đá vôi ở khu vực Hà Tiên, Kiên Lương; đá an -de-zit, gra-nit (An Giang),… Những di tích l ịch s ử, văn hóa, phong cảnh đẹ p phân b ố đều trên toàn địa bàn và tài nguyên nhân văn tạ o cho vùng nh ững ti ềm năng lớ n trong PTKT du l ịch
2 1 2 Điều kiện kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển kinh tế
Vùng KTTĐ ĐBSCL tính đến năm 2019 có dân số 6 061 nghìn người, chi ế m 36% dân số ĐBSCL và 6,9% dân số cả nước Mật độ dân số vùng KTTĐ ĐBSCL năm 2019 là 367 người/km2, thấp hơn mật độ dân số trung bình của ĐBSCL nhưng cao hơn gầ n 1,4 lần so với trung bình cả nước An Giang và Kiên Giang là hai t ỉnh có dân số đơng nhấ t, chiế m 31,4% và 28,4% dân số của vùng tiếp đó là Cần Thơ và Cà Mau
Bảng 2 2 Dân số vùng kinh t ế trọng điểm vùng đồ ng b ằng sơng C ửu Long Đơn vị tính: Nghìn người
Nguồn: Tính tốn của NCS và số liệu NGTK
Việ c t ập trung dân s ố đông đúc giúp cung cấp lượng lao động d ồi dào cho các địa phương trong vùng, tuy nhiên cũng gây áp lực lên s ự phát tri ể n KT-XH và môi trườ ng khu vực cũng như chất lượng cu ộc số ng c ủa người dân Vớ i vị trí địa lý, điề u kiệ n t ự nhiên và KT-XH thu ậ n l ợi, vùng KTTĐ ĐBSCL có rấ t nhi ề u ti ềm năng và th ế mạ nh trong phát tri ể n KT-XH Các ti ềm năng và thế mạ nh c ủa vùng có th ể tóm tắt như sau:
Th ứ nhất, do vị trí địa lý đặ c biệ t của vùng KTTĐ ĐBSCL, có r ấ t nhiề u l ợ i thế
cho s ự phát tri ể n KTXH và giao d ịch thương mạ i vớ i các khu vực khác trên th ế giớ i và vùng KTTĐ phía Nam và TP HCM trung tâm kinh t ế lớ n nh ấ t c ủa c ả nướ c
Th ứ hai, vùng KTTĐ ĐBSCL có khí hậ u tốt, đất đai màu mỡ và kênh đào xen
kẽ Do đó, nó có tiềm năng và thế mạ nh c ủa s ự phát triể n nông sả n và h ả i sản Do đó, khu vực này đóng góp tỷ lệ đáng kể để đưa ĐBSCL đứng đầ u c ả nướ c về xuấ t kh ẩ u gạ o, cung c ấp lương thực cho nhi ề u khu vực trong c ả nước trong năm Bên cạnh đó,
Vùng/ Địa phương 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Cần Thơ 1 229 1 238 1 248 1 258 1 273 1 282 1 236 An Giang 2 153 2 156 2 158 2 160 2 162 2 164 1 907 Kiên Giang 1 734 1 746 1 761 1 777 1 793 1 811 1 724 Cà Mau 1 214 1 216 1 219 1 223 1 226 1 230 1 194 Vùng KTTĐ ĐBSCL 6 330 6 356 6 386 6 417 6 453 6 487 6 061 Cả nước 89 759 90 728 91 713 92 695 93 671 94 666 96 484
có nhiều đặ c sả n ở vùng này, ví d ụ cá tra ở An Giang, tơm ở Cà Mau, cá cơm và nướ c mắ m truy ề n th ống ở Phú Qu ố c
Th ứ ba, vùng KTTĐ ĐBSCL có một s ố tài ngun khống s ả n (d ầ u khí trong
các lưu vực tr ầ m tích: C ửu Long, Nam Cơn Sơn và Thổ Chu - Ma Lai, đá vôi ở Kiên Giang, đá Andezit và đá Granit ở An Giang); công viên sinh thái, khu b ả o t ồn thiên