Các chế độ tiền tệ

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 26 - 27)

Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức luư thông tiền tệ cùa một nước, được xác định bằng luật pháp, dựa trên một cơ sở nhất định gọi là bản vị tiền tệ

Bản vị tiền tệ là tiêu chuẩn chung mà mồi nước chọn dùng làm cơ sở cho

đơn vị tiền tệ của mình.

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

1. Chế độ đon bản vị bạc và chế độ đon bản vị vàng

Từ khi phát hiện ra bạc và vàng, bạc và vàng đã được đúc thành tiền theo một hình dáng và trọng lượng nhất định và cho lưu hành trong nước như là đong tiền chính thức, hợp pháp và có hiệu lực thanh tốn vơ hạn trên phạm VI lãnh thổ

quốc gia.

Nước nào dùng bạc làm bán vị thì gọi là che độ đơn bán vị bạc Nước nào dùng vàng làm bản vị thì gọi là chế độ đơn bản vị vàng

2. Chế độ song bản vị

Chế độ song bản vị là chế độ tiền tệ trong đó cả bạc và vàng đều được sử dụng làm tiền tệ lưu hành song song nhau và cả hai đều có giá trị thanh toán theo một tương quan do nhà nước ấn định.

Chế độ song bản vị dẫn đen những xáo trộn trong địi sống kinh tế và lưu thơng tiền tệ do nạn đầu cơ tiền vàng hay tiền bạc tùy theo sự thăng trâm của giá

bạc và giá vàng trên thị trường. Ví dụ nếu giá vàng trên thị trường cao hơn so với

chính thức thi người ta có xu hướng tích lũy tiền vàng và đưa tiền bạc vào lưu thông thay thế cho tiền vàng. Điều đó đưa đến kết quả chì có tiền bạc xuất hiện trong lưu thòng trong khi tiền vàng dần dần biến mất khỏi lưu thông.

3. Chế độ bản vị ngoại tệ

Dưới chế độ bàn vị ngoại tệ, đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bằng đơn

vị tiền tệ của nước ngồi. Đó phâi là các ngoại tệ mạnh và được tự do chuyên đôi trên thị trường quốc tế. Chế độ bản vị này được sử dụng phổ biến đối với các nước thiếu vàng hoặc về mặt chính trị bị lệ thuộc vào nước khác (các nước trong khối cộng đồng Anh sau thế chiến thứ nhất)

4. Chế độ lưu thông tiền giấy (tiền dấu hiệu)

Chế độ luư thông tiền giấy (tiền dấu hiệu) là đặc trưng cơ bản cúa lưu thông tiền tệ trong giai đoạn phát triển sau này của Chú nghĩa tư bản.

Việc lưu thông tiền giấy bẳt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, ứng

với mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau

• Trong chế độ phong kiến, việc lưu thông tiền giấy tạo ra thu nhập cho

việc in tiền và phát hành tiền và tập trung kim loại để phục vụ cho quyền lợi cùa bộ máy tập quyền

• Trong giai đoạn phát triền Chủ nghĩa tư bản, do nền kinh tế phát triên

với tốc độ nhanh phát sinh tình trạng khan hiếm tiền kim loại, mặt khác

sừ dụng kim loại trong lưu thơng cịn bị hao mịn, biến chất

• Khi hệ thống ngân hàng thương mại đã phát triển tạo điều kiện cho sự ra

đời các công cụ lưu thơng tín dụng

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)