Thị trường vốn

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 112)

1. Khái niệm

Thị trường vốn là một bộ phận cùa thị trường tài chính đưọ’c chun mơn

hóa đối vói các nguồn tài chính được trao quyền sử dụng trung và dài hạn.

2. Đối tượng

Đối tượng của thị trường vốn là quyền sử dụng các nguồn tài chính trung và

dài hạn r

3. Công cụ t

Công cụ của thị trường vốn là các chứng khốn trung và dài hạn như cổ í.

phiếu, trái phiếu dài hạn, chứng chỉ đầu tư,...

4. Các bộ phận chủ yếu của thị trường vốn

4.1. Thị trường cho vay dài hạn

Đây là bộ phận thị trường vốn diễn ra hoạt động cho vay các nguồn tài chính dài hạn giữa chủ thê cung ứng ngn tài chính dài hạn và chủ thề cần nguồn

tài chính dài hạn mà khơng cần phát hành các chứng khốn

4.2. Thị trường tin dụng thuê mua (Thị trường cho thuê tài chính)

Là một bộ phân của thị trường vốn, trong đó người cung nguồn tài chính đóng vai trị là người cho thuê cam kết mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của người

thuê (người cần nguồn tài chính) và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê.

Người cần nguồn tài chính sử dụng tài sán thuê và thanh toán tiền thuê

trong suốt thời hạn đã được thỏa thuận trong hợp đồng. Thời hạn này phải chiếm

phân lớn thời gian hữu dụng của tài sản. Tổng số tiền người thuê phải trả cho

người cho thuê phải bằng hoặc lớn hcm giá thị trường của tài sản cho thuê vào thời diêm ký hợp đồng. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê có quyền chọn mua tài sản thuê với giá thấp hơn giá trị tài sản thuê tại thời điểm mua lại.

Thị trường tín dụng thuê mua giúp chủ thể cần nguồn tài chính có được nguồn tài chính cần thiết trong khi khơng có tài sản thế chấp, ở đây người cho thuê nắm quyền sở hữu pháp lý đối với tài sản cho thuê nên người cho thuê không địi hỏi người th phải có tài sản thế chấp. Đây là điểm khác biệt chủ yểu giữa thị trường tín dụng thuê mua và thị trường cho vay dài hạn qua ngân hàng.

4.3. Thị trường chứng khoán trung và dài hạn

Là bộ phận chủ yếu của thị trường vốn, là nơi diễn ra hoạt động mua bán

các loại chứng khoán trung và dài hạn. a

IV. Thị trường chứng khoán

1. Thị trường chứng khoán sơ cấp

Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường phát hành các loại chứng

khoán, cho phép các chủ thể kinh tế có the tiếp nhận được các nguồn tài chính bằng việc phát hành các chứng khốn mới.

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

1.1. Đôi tượng và cơng cụ sử dụng trên thị trường chứng khốn sơ cấp

* Đối tượng mua bán: là quyền sư dụng các nguồn tài chính.

* Cơng cụ tài chính: chủ yếu là các loại chứng khoán mới phát hành.

Các loại chứng khoán này rất phong phú và đa dạng, bao gồm cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Loại chứng khoán dài hạn chủ yếu là co phiếu và trái phiếu.

1.1.1. Cô phiêu

< T ' 1 ' 1 1 ' 1 ' Ấ í Ẵ 1 X > X Là chứng khốn chứng nhận sơ vơn đã góp vào cơng ty cơ phân và quyên } lợi của người sở hữu chứng khốn đó đối với cơng ty cổ phần.

■* Người sở hữu cổ phiếu gọi là cổ đông, lợi tức mà công ty cổ phần trả cho cổ

đông gọi là cổ tức. Co phiếu có thề được dùng để thế chấp, chuyển nhượng mua

bán; nó trở thành một cơng cụ chủ yếu của thị trường chứng khoán, cổ phiếu có thể chia thành 2 loại:

- Cổ phiếu thường: là cơ phiếu mang lại cho người sở hữu nó những quyền lợi thông thường như:

+ Quyền được nhận cổ tức theo kết quả hoạt động của công ty và theo tỳ lệ

phần vốn góp.

+ Quyền bị phiếu bầu ra Hội đồng quản trị.

+ Quyền bở phiếu cho các vấn đề ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động của

cơng ty như sáp nhập công ty, giải thể...

+ Quyền kiểm tra sổ sách của công ty.

+ Quyền được chia số tiền do giải thể công ty sau khi đã thanh toán hết các

khoản nợ và khoản ưu đãi khác.

- Cổ phiếu ưu đãi: là cổ phiếu mang lại cho người sở hữu nó được hưởng

những khoản ưu đãi nhất định so với cổ phiếu thường, như:

+ Cố phiếu ưu đãi bỏ phiếu: liên quan đen lợi ích bỏ phiếu, khơng liên quan đến lợi ích tài chính.

+ Cổ phiếu ưu đãi về lợi tức:

• Cố đông được hưởng lợi tức cố định trên một cổ phiếu, không phụ thuộc vào kết quả hoạt động của cơng ty.

• Được nhận lợi tức trước những cổ đơng nắm giữ cổ phiếu thường. • Được chia tài sản do giải the công ty trước các cổ đông nắm giữ cổ

phiếu thường.

Tuy nhiên cổ đông sở hữu cố phiếu ưu đãi về lợi tức không có quyền bị

phiếu và tham dự các hội nghị của cơng ty. Đây là loại chứng khốn có tính chất

lai ghép giữa cổ phiếu và trái phiếu.

1.1.2. Trải phiếu

TẢI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH là một loại chứng khoán nợ chứng nhận khoản vay do người đi vay phát hành cam kết trả lợi tức và hoàn trả vốn vay theo thời hạn nhất định cho người sở hữu chứng khốn.

Thơng thường có các loại chứng khốn chủ yếu sau:

- Trái phiếu chính phủ: do chính phú trung ương, các chính quyền địa

phương và các tổ chức cùa chính phủ phát hành để có nguồn tài trợ cho việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các cơng trình cơng cộng.

Ví dụ: cơng trái, trái phiếu cơng trình, trái phiếu kho bạc dài hạn, trái phiếu

đảm bảo bằng tài sàn thế chấp...

- Trái phiếu công ty ( Trái phiếu doanh nghiệp): do các công ty phát hành để vay vốn trong nền kinh tế tài trợ cho các nhu cầu vốn, có tính chất dài hạn, chủ yếu là đầu tư vào tài sản cố định.

Ví dụ: trái phiếu có thể thu hồi, trái phiếu có thể chuyển đối, trái phiếu có tài

sản cầm cố...

- Trái phiếu cùa ngân hàng và các tổ chức tài chính phát hành nhằm huy

động nguồn tài chính dài hạn mỏ’ rộng quy mơ kinh doanh của mình.

* Các thơng tin trên tờ trái phiếu: + Mệnh giá

+ Thời hạn

+ Lãi suất: thơng thường quy định theo lãi suất năm ( ví dụ như 10%/năm)

hay lãi suất cho toàn bộ kỳ hạn ( 50%/5 năm).

Cách tính lãi được quy định theo lãi đon hoặc lãi kép ( ghép lãi hàng năm).

Nếu trên tờ trái phiếu khơng quy định gì thì ngầm định là lãi đơn.

+ Phương thức rút lãi:

■ Rút lãi một lần: rút trước (tại thời điểm mua trái phiếu) hoặc rút sau ( tại thời điểm thanh toán trái phiếu).

■ Rút lãi nhiều lần ( Rút lãi hàng năm): rút trước ( tại thời điểm đầu năm) hoặc rút sau (tại thời điểm cuối năm).

+ Thông tin vê chuyên nhượng.

1.2. Những chủ thế tham gia thị trường

- Các chủ thể cần nguồn tài chính

Các chủ thể này huy động nguồn tài chính bằng cách phát hành cầc chứng

khốn bao gồm: Nhà nước, chính quyền các địa phương, các tổ chức tài chính và

ngân hàng, các doanh nghiệp đặc biệt là công ty cổ phần cần huy động nguồn tài

chính đề hình thành, tăng thêm vốn tự có bằng cách phát hành cố phiếu.

- Các chủ thể cung ứng nguồn tài chính

Các chủ thể này mua các chứng khốn mới phát hành với tư cách là người đầu tư, bao gồm: các hộ gia đình ( hay cá nhân), các tổ chức tham gia đầu tư

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH chuyên nghiệp chuyên đâu tư vào chứng khoán để kiếm lời ( các công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, các quỳ hưu trí...). Ngồi ra, cịn có các cơng ty chứng khốn,

ngân hàng, các cơ quan chính phù và doanh nghiệp cơng thương nghiệp có nguồn

tài chinh nhàn rồi đầu tư mua chứng khoán mới phát hành đe kiếm lời. - Chủ the môi giới đóng vai trị bảo lãnh

Trong trường họp cần huy động nguồn tài chính lớn, phải phát hành một

khối lượng chứng khốn lớn, địi hỏi chủ thê cần nguồn tài chính phải am hiểu thị

trường và kỹ thuật phát hành mới đảm bảo thành công; do vậy các chủ thể này

7 thường phải nhờ người bảo lãnh ( có thề là cơng ty chứng khốn, hoặc ngân hàng),

người bảo lãnh sẽ cố vấn cho chủ the này trong việc phát hành và đảm bảo việc

tiêu thụ chứng khốn đã phát hành thu nguồn tài chính về cho người phát hành.

Người bảo lãnh phải có tư cách pháp nhân.

1.3. Cơ chế hoạt động của thị trường chứng khoản sơ cấp

Cơ che hoạt động của thị trường này là cơ chế phát hành. Để phát hành chứng khốn, chủ thê cân nguồn tài chính thưịưg nhờ đến ngưòá bảo lãnh thực hiện phương thức uỷ thác phát hành hoặc phát hãnh theo kiểu đấu giá.

- Ở phương thức uỷ thác phát hành, những người nhận bảo lãnh tập hợp lại

thành một tổ chức chung dưới hình thức một tổ hợp phát hành. Các thành viên của tồ họp sẽ thoả thuận về phương thức bán và phân phối thù lao, sau đó mỗi thành viên sẽ nhận được một lượng chứng khoán nhất định đe bán cho nhà đầu tư theo

giá đã công bố.

- 0 phương thức phát hành theo kiểu đấu giá, các chủ thể phát hành thông

báo tiến hành đấu giá. Căn cứ vào bảng tổng hợp xin mua của các tồ chức tham gia đấu giá xếp theo thứ tự giá chào từ cao xuống thấp, chù the phát hành đáp ứng mọi

lệnh bắt đầu từ giá cao nhất cho tới khi đạt được tong số tiền mà họ muốn. Đe đảm

bảo cân đối về cung cầu chứng khoán trên thị trường sơ cấp, các chủ thể phát hành khi phát hành một khối lưọưg chứng khoán lớn phải đệ trình thơng báo tới uỷ ban phát hành để xét duyệt lịch trình phát hành.

2. Thị trường chứng khoán thú’ cấp

Thị trường chứng khoán thứ cấp là thị trường lưu thông, thị trường mua đi

bán lại các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường chúng khoán sơ cấp, làm thay đổi quyền sở hữu chứng khốn.

Đơi tượng mưa bán trên thị trưịng này vân là quyên sử dụng các nguồn tài

chính nhung thực hiện dưới hình thức mua bán các chứng khốn đã được phát * hành trên thị trường chứng khoán sơ cấp

2. ỉ. Cơ câu tố chức cần thiết cho thị trường chứng khoán thứ cấp

- Người đầu tư: Hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường này diễn ra giữa những nhà đầu tư. Thị trường chỉ có thể hoạt động bình thường nếu như thường xun có nhu cầu mua và nhu cầu bán các loại chứng khoán đã phát hành

trên thị trường vốn sơ cấp. Từ những phân tích riêng và nhu cầu sử dụng các nguồn tài chính của mình, các nhà đầu tư đi đến quyết định bán số chứng khốn mà mình có trong tay hoặc mua lại chứng khốn của nhà đầu tư khác với mục đích

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

thu được những khoản lợi trước mắt hoặc tương lai. Có thể nhà đầu tư bán chứng khốn mình có trong tay chí vì muốn giảm rủi ro trong đau tư.

- Các tô chức quản lý giám sát thị trường

Đe đảm bảo cho thị trường hoat động lành mạnh, có hiệu quả; trên thị

trường chứng khốn thứ cấp có các tổ chức qn lý giám sát thị trường nhằm giám

sát các hoạt động của thị trường như cấp giấy phép, giám sát các hoạt động cùa các cơng ty chứng khốn, kiểm tra tính hợp thức cùa các nghiệp vụ giao dịch trên thị

trường, kiểm tra tính chính xác cúa các tài liệu thông tin của các doanh nghiệp * tham gia thị trường... Ở nước ta, tổ chức này được gọi là Uỷ ban chứng khoán Nhà

nước được thành lập ngày 28/11/1996. - Người mơi giới

Người mơi giới là người đóng vai trò trung gian giữa người bán và người mua chúng khoán, làm cho cung và cầu về chứng khoán gặp nhau dễ dàng. Người

mơi giới có thê là the nhân hoặc pháp nhân, phải là người thông thạo tình hình của

thị trường chứng khốn.

Ở đây, người mơi giới chủ yếu là các cơng ty chúng khốn. Các cơng ty này có thể thực hiện tồn bộ hay một phần trong các hoạt động chính là bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới mua và bán chứng khốn cho chính mình để thu lợi nhuận.

- Sở giao dịch chứng khoán hay Trung tâm giao dịch chúng khoán: là trung tâm giao dịch mua bán các loại chứng khoán được tổ chức het sức chặt chẽ.

Sở giao dịch có các chức năng chủ yếu là: tổ chức, tạo điều kiện cho việc giao dịch, mua bán chứng khốn tiến hành thuận lợi, cơng khai, đúng pháp luật và

cung cấp cho người đầu tư nhũng thông tin cần thiết liên quan đến chứng khoán

được giao dịch trên thị trường.

Sở giao dịch có thể tổ chức theo kiểu công lập, tức là Nhà nước đứng ra tổ

chức và làm chủ sở hữu Sở giao dịch ( như ở Việt nam), có thể tổ chức theo kiểu

công ty do một số người cùng tụ’ nguyện hùn vốn thành lập ( như ở Anh, Mỹ ). Thành viên của SGDCK chủ yếu là những người môi giới như các cơng ty

chứng khốn, các ngân hàng thực hiện vai trị mơi giới và các nhà môi giới tư

nhân.

- Các tổ chức khác có liên quan đến nghiệp vụ chứng khốn như: cơng ty tư vấn đầu tư chứng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán, các tổ chức ký

gửi và thanh toán chứng khốn, cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm... * 2.2. Các hoạt động chủ yến cùa thị trường chủng khoán thứ cấp *

Hoạt động chủ yếu của thị trường này là cung cấp lệnh mua, bán chửng

khoán và giao dịch chứng khoán.

a. Cung cấp lệnh mua, bán chứng khoán

Các yêu cầu của những người muốn bán và người muốn mua chứng khoán thể hiện cung và cầu về chứng khoán trên thị trường vốn thứ cấp và được cụ thể

hoá bằng những “ lệnh” của khách hàng giao cho người môi giới. Nội dung cơ bản

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH cua một lệnh giao dịch gơm: tên chứng khốn, lệnh mua hay bán, số lượng chứng khoán, loại lệnh và thời hạn hiệu lực của lệnh.

- Giao dịch chứng khoán: là hoạt động trả tiền mua và giao chứng khốn bán. Có 3 phương thức giao dịch:

+ Giao dịch trả tiền ngay: việc trả tiền mua và giao chứng khoán đã chấp

nhận bán được thực hiện ngay.

+ Giao dịch theo kỳ hạn: họp đồng mua bán chứng khoán được ký kết tại

một thời điểm nào đó nhưng phải sau một kỳ hạn nhất mới thực hiện việc thanh toán ( người mua trả tiền, ngưị'i bán giao chứng khốn).

+ Giao dịch theo hình thức tín dụng: người mua chứng khốn chỉ phải trả

ngay một phần tiền, phần cịn lại do người mơi giói ở SGDCK ứng ra trả cho

người bán. Người mua phải trả lợi tức cho người môi giới về số tiền ứng ra. Đốn

một kỳ hạn nhất định, nếu người mua khơng có đủ tiền để thanh tốn cho người

mơi giới thì người mơi giới có quyền bán nhùng chứng khốn đó. b. Định giá chứng khoán ( Định giá phương tiện tài chính)

Định giá chúng khốn tại SGDCK là xác định giá giao dịch của một loại

chứng khoán tại một thời điếm nhất định. Đây là giá thị trường của chứng khốn

hay cịn gọi là thị giá chứng khốn, nó đưọ'c hình thành từ sự cân bằng tại một thịi điểm giữa cung và cầu về loại chứng khốn đó xuất phát từ các lệnh giao dịch đưa ra trên thị trường. Tại giá xác định, lệnh mua và bán được thực hiện nhiều nhất.

- Cổ phiếu: được mua bán theo thị giá cổ phiếu.

Cồ tức của cổ phiếu

Thị giá cổ phiếu — ——.....;———

Lãi suãt tiền gửi ngân hàng

»

+ Ví dụ: Cổ phiếu cùa công ty A:

Mệnh giá: lO.OOOđ/lcp.

Cổ tức được hưởng: 1.000đ/lcp/l năm. Lãi suất tiền gửi ngân hàng: 8%/ năm.

„ . .. 1-000

Thị giá cô phiếu = -11-1- = 12.500đ/cp + Các nhân tố ảnh hưởng tới thị giá cồ phiếu:

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)