Khái niệm và phân loại lãi suất

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 89)

1. Khái niệm lãi suất

- Là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dựng vốn của ngưò'i cho vay trong một khoảng thời gian nhất định.

- Nếu gọi số tiền vay là tiền gốc thì một tỷ lệ phần trăm tính trên số tiền gốc mà người đi vay phải trả cho người cho vay được gọi là lãi suất. Khi vay mượn vốn được thực hiện trong một thị trường tự do thì lãi suất phản ánh

những thay đổi cùa thị trường. Lãi suất được xem là loại giá cơ bản của thị trường tài chính và có ảnh hường quan trọng đên các hoạt động kinh tế - tài

chính.

2. Phân loại lãi suất

2.1. Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được

Lãi suất được chia thành hai loại:

- Lãi suất danh nghĩa: Là lãi suất phải thanh toán.

Giả sử một hộ gia định gởi một khoản tiền tiết kiệm 100 đô la vào ngân hàng với kỳ hạn 1 năm và mức tiền lãi là 10 đô la. Vào cuối năm số dư của họ là 110 đô la. Trong trường hợp này này suất danh nghĩa là 10%.

- Lãi suất thực: Là loại lãi suất đo lường sức mua của tiền lãi nhận được. Lãi

suất thực được tính tốn bằng việc điều chình lãi suất danh nghĩa có tính đến lạm phát.

Giả sử lạm phát của nền kinh tế là 10%/năm, như vậy số tiền 110 đô là vào

cuối năm chi mua được một số lượng hàng hoá tương đương 100 đô la ở

đầu năm. Trong trường hợp này, lãi suất thực là bằng 0.

Nếu gọi ir là lãi suất thực, in lãi suất danh nghĩa và p là lạm phát thì lãi suất

thực được tính như sau:

ir=in-p

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI Tư ANH

2.2. Căn cứ vào tinh chất của các khoản vay

Dựa vào tính chất của các khoản vay, có thế chia lãi suất ra thành:

- Lãi suất tiền gừi ngân hàng'. Là loại lãi suất mà các ngân hàng trà cho các

khoản tiền gửi vào ngân hàng. Lài suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc vào các loại tiền gừi: khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm...Trật tự lãi suất tiền gửi được hình thành theo nguyên tắc: lãi suất tiền gửi có kỳ hạn > lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.

- Lãi suất tín dụng ngân hàng: Là loại lãi suất mà người vay vốn phải trả cho

ngân hàng khi vay vốn từ ngân hàng. Lãi suất tín dụng ngân hàng cỏ nhiều

loại tùy theo các loại hình vay: ngắn hạn, dài hạn; có tài sản đảm bảo, khơng có tài sản đảm bảo....về nguyên tắc: lãi suất tín dụng ngân hàng >

lãi suất tiền gửi ngân hàng; lãi suất cho vay dài hạn > lãi suất cho vay ngắn hạn; lãi suất cho vay tiêu dùng > lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh.

- Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất được các ngân hàng thương mại áp dụng khi

cho khách hàng vay nợ dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá khi chưa đến kỳ hạn thanh toán. Lãi suất chiết khấu được tính theo tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá của giấy tờ có giá và được khấu trừ ngay khi ngân hàng cho khách vay. Vậy lãi suât chiết khấu là loại lãi suất trả trước mà người đi vay trả cho ngân hàng trước khi sử dụng tiền vay.

- Lãi suất tái chiết khấu: Là lãi suất được ngân hàng trung ương áp dụng khi

các ngân hàng thương mại vay dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có • á

khi chưa đến kfy thanh tốn. Lãi suất tái chiết khấu được tính theo tỷ lệ

phần trăm trên mệnh giá của giấy tờ có giá và được khấu trà ngay khi cho các ngân hàng thương mại vay.

- Lãi suất liên ngán hàng: Là lãi suất cho vay giữa các ngân hàng thương mại

trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng được hình thành theo quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất này chịu sự chi phối bỏi lãi suất tái chiết khấu.

- Lãi suất cơ bản: Là lãi suất được các ngân hàng thương mại sử dụng để xây dựng lãi suất kinh doanh. Hiện vẫn còn nhiều tranh luận về lãi suất cơ bản.

II. Phương pháp xác định lãi suất

1. Phương pháp tính lãi

Có hai phương pháp tính lãi: lãi đơn và lãi kép.

Cách tính lãi đơn

Theo phương pháp này, cứ mồi một đơ la cho vay thì nhà đầu tư được (1 xi) tiền lãi. Neu cho vay PV đơ la thì nhà đầu tư nhận được PV X i.

Cho đến khi đáo hạn thì nhà đầu tư thu về tiền gốc và lãi: PV + (PV X i). Từ

đó có thể khái qt cơng thức tính lãi đơn như sau:

FV = PV(l+i)

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

Trong đó:

PV là tiền gốc ban đầu

i: lả lãi suất suốt trong kỳ cho vay

FV: là tổng số tiền nhà đầu tư nhận được khi đáo hạn

Nếu như i* lãi suất tính theo tháng, thì cơng thức tính lãi đon ở trên viết thành:

FV = PV(l+nx 1*) Trong đó: n là số tháng trong kỳ cho vay - Cách tính lãi kép:

Ví du: Nhà đầu tư A cho vay với số tiền PV và lãi suất i/tháng thời gian vay n tháng. Có thề khái qt cơng thức tính lãi kép như sau:

FVị = PV(l+i)

Sau tháng thứ hai:

FV2 = FV1 (1+i) = PV (1+i)2

Sau tháng thứ ba:

FV3= FV2(1 + ì) = PV (1+i)3

Cứ như vậy sau n tháng, tổng số tiền thu về sẽ là:

FVn= FVn.|(l+i) = PV (l+i)n

Theo cách tính lãi kép, tiền lãi của kỳ trước được cộng vào tiền gốc để tính tiền lãi của kỳ sau. Căn cứ khoa học của phương pháp này là người đi vay bắt đầu tù' tháng thứ hai không chỉ sử dụng tiền gốc ban đầu mà còn

cả tiền lãi phát sinh của tháng trước. Tiền lãi mà người cho vay nhận được

bây giờ gồm hai phần. Phần thứ nhất là tiền lãi tính trên tiền gốc ban đầu

(cố định); phần thứ hai là tiền lãi tính trên lãi phát sinh ờ kỳ trước đó và tăng dân qua các năm. Theo đó, sổ vốn của người cho vay tăng lên hàng

tháng theo cấp số nhân với công bội (1+i)

2. Hiện giá

Khái niệm hiện giá cho phép chúng ta giải thích tại sao một đơ la nhận được hơm nay có giá trị lớn hơn một đô la nhận được trong tương lai.

Một đơ la hơm nay có thể được đầu tư đê kiếm lời, cịn một đơ la nhận được

sau n năm từ bây giờ (hay hiện giá một đơ la tương lai) có giá trị 1/(1+ i)n, nghĩa là nhỏ hon 1 đô la hôm nay.

Để xác định giá trị tưong lai cùa một lượng tiền hiện tại chúng ta áp dụng cơng thức:

FVn=PV(l+i)n

TÀI CHÍNH-TIỀN TÊ GV: LE THI TU ANH Trong đó, (l+i)n là hệ số giá trị tương lai.Với bất kỳ số tiền hiện tại

(PV), đê tính giá trị tương lai của nó (FV) sau một khoảng thời gian xác định n, với mức lãi suất cho trước i.

Phương pháp hiện giá rất hữu ích trong việc lựa chọn các cơng cụ tín

dụng đế đầu tư. Kỳ thuật hiện giá còn gọi là kỹ thuật chiết khấu các luồng

tiền; và lãi suất được sử dụng đề chiết khấu gọi là lãi suất chiết khấu. Qua

kỹ thuật hiện giá, ta thấy được giá trị hiện tại của các cơng cụ tín dụng trên

thị trường với mức lãi suất i nào đó. Thơng tin này giúp chúng ta so sánh

hai cơng cụ tín dụng trên thị trường với mức lãi suất i nào đó. Thơng tin này giúp chúng ta so sánh hai cơng cụ tín dụng có thời gian thanh tốn khác

nhau chẳng hạn như là trái phiếu chiết khấu và trái phiếu coupon....

3. Lãi suất hoàn vốn

Lãi suất hoàn vốn là loại lãi suất làm cân bằng hiện giá của tất cả khoản thu nhận được từ một công cụ nợ với giá trị hiện tại của nó.

Đe hiểu được lãi suất hoàn vốn, chúng ta xem xét một số cơng cụ nợ

phổ biển trên thị trường tín dụng. Căn cứ vào cách thức trả lãi và tiền gốc, có the chia các cơng cụ nợ thành bốn nhóm: nợ đơn, trái phiếu chiết khấu, trái phiếu coupon và nợ thanh tốn cố định. Các loại cơng cụ nơ khác nhau

căn bản về kỳ hạn thanh toán. o Nợ đon:

Với khoản nợ đơn thì khi đi vay nợ đồng ý trả cho người cho vay theo phương thức: tiền gốc cộng với tiền lãi khi đáo hạn.

o Trái phiếu chiết khấu

Đoi với loại trái phiếu chiết khấu, người đi vay trả cho người cho vay một khoản thanh toán đơn đúng bàng mệnh giá của trái phiếu. Sự tính tóán lãi suất hồn vốn đối với trái phiếu chiết khấu giống như nợ đơn

Cơng thức tính lãi suất hồn vốn của trái phiếu chiết khấu có thời hạn 1 năm (i*) như sau:

F —p

*•=V

Trong đó:

F: Mệnh giá trái phiếu

P: Giá hiện hành của trái phiếu chiết khấu

Neu trái phiếu chiết khấu có thời gian n năm, thì lãi suất hồn vốn được tính

như sau:

Từ cơng thức tính lãi kép ta suy ra: p =

A 1 r A /1-» X Á .* n /F

Biên đôi cơng thức trên ta tính được lãi st hồn vơn i* = F — 1 o Trái phiếu coupon

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH Phát hành trái phiếu coupon, người đi vay thực hiện phương thức

thanh toán nhiều lần số tiền lãi theo định kỳ chẳng hạn như nừa năm hoặc một nãm một lần và thanh toán tiền gốc khi đáo hạn. Một trái

phiếu coupon phải ghi rõ ngày đáo hạn, mệnh giá, người phát hành (chính phũ, cơng ty....) và lãi suất coupon. Lãi suất coupon được xác định bằng số tiền thanh toán coupon hàng năm chia cho mệnh giá.

p = c , c ( c t _ c , F

1 + i‘ + (1 + i‘)2 + (1 + i*)3 + + (1 + i‘)n + (1 + i*)n

Hay:

Trong đó:

P: Giá cả trái phiếu coupon

C: Mức thanh toán coupon hàng năm F: Mệnh giá trái phiếu coupon

n: Số năm tới ngày đáo hạn

o Nọ' vay thanh toán cố định

Đối với khoản nợ thanh toán cố định, thì người đi vay phải thanh tốn cho người cho vay theo định kỳ

FP FP c FP

P — ■ . + —---—r + F ———

1 + i* (1 + i*)2 (1 + i*)3 (1 + i*)n

(y,, ■ LGIn \

2-J (1 + i*)j /

j=l /

4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu

Mối quan hệ giữa lãi suất hoàn vốn, lãi suất hiện hành và lãi suất coupon của trái phiếu:

- Nếu giá hiện hành của trái phiếu p bằng với giá danh nghĩa F: khơng có nảy

sinh khoản lời hay lỗ từ việc nắm giữa trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì vậy, lãi suất hồn vốn i* bằng lãi suất hiện hành c/p, và bằng với lãi suất

coupon C/F.

- Neu giá hiện hành nhò hcm giá danh nghĩa (P<F), một nhà đầu tư nhận được khoản lời vốn khi nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì vậy, lãi suất

hồn vốn i* lớn hơn lãi suất hiện hành c/p và lớn hơn lãi suất coupon C/F.

- Nếu giá hiện hành lớn hơn giá danh nghĩa (P>F), một nhà đầu tư bị lồ vốn

khi nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì vậy, lãi suất hồn vốn i* nhỏ

hơn lãi suất hiện hành c/p và nhỏ hơn lãi suất coupon C/F.

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH 5. Tỷ suất lọi tức của trái phiếu

Tỳ suất lợi tức của trái phiếu là tổng số của lãi suất hiện hành cộng với mức lòi vốn hoặc mức lồ của vốn. Chỉ tiêu nào khác với lãi suất hồn vốn.

Giả sử ơng B mua trái phiếu có mệnh giá là 1.000 USD, lài suất coupon là 8%. Sau một năm, ông ta bán trái phiếu với giá 1.100 USD thì tỷ suất lợi tức (R) trái phiếu là:

R = 80/1000 + (1100-1000)/! 000 = 18%

Giả sử ông c mua trái phiếu có mệnh giá là 1.000 USD, lãi suất coupon là 8%. Sau một năm, ông ta bán với giá 900 USD thì tỷ suất lợi tức (R) trái phiếu

là:

R = 80/1.000 + (900 - 1.000)/!.000 = - 2% Cơng thức tổng qt tính tỷ suất lợi tóc:

III. Các nhân tố quyết định lãi suất thị trường

1. Cung - cầu trái phiếu và quỹ cho vay

1.1. Đường cầu

Đường cầu trái phiếu phản ánh mối quan hệ giữa giá cả trái phiếu và số lượng trái phiếu mà người cho vay mua.

Xét trái phiếu chiết khấu có thời gian đáo hạn năm với mệnh giá 10.000 đô la. Nếu giá cả trái phiếu là 8.000 đơ la thì người mua sẽ muốn mua loại trái phiếu này nhiều hom so với mức giá 9.500 đô la. Sự tưomg tác giữa giá cả và số lượng trái phiếu sẽ hình thành nên đường cầu trái phiếu hướng về phía dưới có dạng như hình (a). Đồng thời, với quan điểm quỹ cho vay là hàng hóa, chúng ta có thể xác định được lãi suất của trái phiếu. Ở mức giá chiết khấu là 8.000 đô la thì lãi suất ỉ trái phiếu là:

(10.000 - 8.000)/8.000 = 25%

Neu ở mức giá chiết khấu là 9.500 đô la thì lãi suất trái phiếu là: (10.000 - 9.500)/95.00 = 5,3%

Hình (b) cho thấy sự tương tác giữa lãi suất i và khối lượng quỹ cho vay L hình thành đường cung quỳ cho vay hướng đi lên. Một sự tăng lãi suất thì người

cho vay sẵn lịng cung cấp vốn nhiều hon và ngược lại.

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

Hình (a) Hình (b)

1.2. Đường cung

Đường cung trái phiếu miêu tả khối lượng trái phiếu được cung cấp bởi

người đi vay tương ứng với các mức giá khác nhau.

Với ví dụ trên, trái phiếu chiết khấu có thời hạn đáo hạn Inăm, mệnh giá 10.000 đô la. Khi giá cả trái phiếu ở mức 9.500 đơ la thì người đi vay sẵn lịng cung cấp trái phếu nhiều hơn so với mức giá 8.000 đô la. Đường cung trái phiếu Bs

hướng đi lên như hình (b).

Xét góc độ quỹ cho vay là hàng hóa. Ớ mức giá 9.500 đơ la thì lãi suất chiết

khấu trái phiếu là 5,3% lên 25% sẽ làm hạn chế khả năng đi vay của ngưị'i đi vay. Vì thế, đường cầu quỹ cho vay Lddốc xuống như hình (c).

Hình (c)

1.3. Điêm cản băng

Để xác định điểm cân bằng, chúng ta đặt chồng hình (a) lên hình (c) và

tương tự hình (b) lên hình (d). Kết quả là, đường cung và đường cầu trái phiếu cũng như đường cung và đường cầu quỹ cho vay cắt nhau lần lượt tại điểm E như hình (e) và hình (f). Tại điểm E lượng cung bằng lượng cầu và mức giá cân bằng của trái phiếu là p* và lãi suất cân bằng quỳ cho vay là i*.

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

Vĩ /D <r\ Quỹ cho vay (L$)

KL giá trị trái phiêu (B $)

Hình (e) Hình (ũ

2. Sự thay đổi lãi suất thị trường

Lãi suất thị trường được hình thành theo sự tương tác của quan hệ cung cầu

trái phiếu và quỹ cho vay.

2.1. Các nhân tố làm thay đôi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay

Có năm nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay: - Thu nhập bình quân

- Lợi tức và lạm phát kỳ vọng

- Rủi ro - Tính lỏng

- Chi phí thơng tin

2.2. Các nhãn tô làm thay đôi đường cung trải phiếu và quỹ cho vay

Có bốn yếu tố cơ bản làm thay đối đường cung trái phiếu và quỳ cho vay:

Lợi nhuận kỳ vọng của vốn đầu tư

Chính sách thuế

Lạm phát kỳ vọng

- Vay nợ của chính phủ

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

TÓM TẮT CHƯƠNG

1. Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trá cho việc sử dụng vỏn của

người cho vay trong một khoảng thời gian nhất định.

2. Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được: lãi suất được phân

thành hai loại: Lãi suất danh nghĩa (Là lãi suất phải thanh toán); Lãi

suất thực (Là loại lãi suất đo lường sức mua cúa tiền lãi nhận được.

Lãi suất thực được tính tốn bằng việc điều chỉnh lãi suất danh nghĩa

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)