Quyết toán NSNN

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 58 - 61)

V. Chu trình quản lý NSNN

2. Nội dung chủ yếu của chu trình quản lý NSNN

2.3. Quyết toán NSNN

- Quyết toán NSNN là việc xem xét, đánh giá tình hình thực hiện chì tiêu

thu chi ngân sách đề thấy được những ưu, nhược điểm trong quá trình chấp hành

NSNN từ đó rút ra bài học cho việc lập NSNN năm sau.

Thơng qua quyết tốn NSNN, ta có thể thấy được bức tranh tồn cảnh về

hoạt động kinh tế - xã hội của Nhà nước trong thời gian qua, hình dung được hoạt

động NSNN với tư cách là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước; từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong việc điều hành NSNN.

- Yêu cầu: quyết tốn NSNN phải đảm bảo tính chính xác, trung thực và kịp

thời.

- Biên pháp:

+ Soát xét lại tồn bộ chế độ hiện hành về kế tốn và quyết toán ngân sách,

bảo đảm cho quyết toán nhanh gọn, chính xác, trung thực.

+ Đổi mới q trình lập, báo cáo, phê chuẩn quyết toán và tổng quyết toán

NSNN theo hướng tăng cường trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan, địa phương;

nâng cao vai trò của cơ quan tài chính, Chính phủ, và quyền lực của Quốc hội. Thực hiện quyết toán từ cơ sở lên. Gắn chặt giữa cơ quan phê chuẩn chi, cơ quan

cấp phát, cơ quan quản lý trong quá trình thực hiện quyết toán và tổng quyết toán NSNN, đảm bảo cho số quyết toán là số thực thu, thực chi theo đúng mục lục nsnn’

+ Nâng cao vai trò của Quốc hội trong việc xem xét, phê chuẩn quyết toán

và tổng quyết tốn NSNN.

TĨM TẮT CHƯƠNG

1. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về ngân sách nhà nước. Tuy

nhiên có thể hiếu NSNN là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà

nước trên cơ sở luật định. NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng. Việc tạo lập và sử dụng quỳ NSNN gắn với

quyền lực cùa Nhà nước. Bên cạnh đó, quỹ NSNN ln được phần chia thành các quỹ tiền tệ nhỏ hơn trước khi đưa vào sữ dụng và hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo ngun tắc khơng hồn trà trực tiếp là chù yếu. Trong nền kinh tế thị trường, NSNN có vai trị quan trọng trên 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội và thị

trường.

2. Thu NSNN là việc nhà nước dùng quyền lực của mình đe tập trưng một phần nguồn tài chính quốc gia nham thoả mãn các nhu câu của nhà nước. Nội dung thu NSNN được phân loại theo các căn cứ khác nhau: theo nội dung kinh tế, theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN. Thu NSNN chịu ánh hưởng bởi các nhân tố:

thư nhập GDP bình quân đầu người, tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế, tiềm năng

đất nước về tài nguyên thiên nhiên, mức độ trang trải các khoản chi phí cùa nhà nước, tổ chức bộ máy thu nộp. Việc thiết lập hệ thống thu NSNN được thực hiện

theo nguyên tắc ồn định và lâu dài, nguyên tắc đảm bào sự công bằng, nguyên tắc rõ ràng và chắc chắn, nguyên tắc đơn giản, nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc

tế.

3. Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỳ NSNN nhằm đảm bảo thực

hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Nội dung chi

NSNN được phân loại theo các căn cứ khác nhau: theo mục đích chi tiêu, theo

lĩnh vực chi tiêu, theo yếu tố và phương thức quản lý Nhà nước. Chi NSNN chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố: sự phát triển cửa lực lượng sản xuất, khả năng tích luỹ của nền kinh tế, mơ hình tổ chức bộ máy cùa Nhà nước và những nhiệm vụ kinh te - xã hội mà Nhà nước đảm nhận trong từng thời kỳ, và nhiều nhân tố khác. Đe tổ

chức chi NSNN, cần tuân thù những nguyên tắc sau: Gắn chặt khả năng thu đe bố

trí các khoản chi, Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các

khoản chi tiêu của NSNN, Tập trung có trọng điểm, thực hiện Nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc bố trí các khoản chi NSNN, phân biệt rõ nhiệm vụ phát

triển kinh tế - xã hội của các cấp theo luật định và tổ chức chi NSNN trong sự phối hợp chặt chẽ với các phạm trù giá trị khác.

4. Bội chi NSNN là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu. Bội chi được phân

loại thành bội chi cơ cấu và bội chi chu kỳ. Khi xảy ra bội chi, phải áp dụng các giải pháp xử lý bội chi, chang hạn như: tăng thu đồng thời giảm chi NSNN, vay nợ trong và ngoài nước để bù đắp bội chi, phát hành tiền.

5. Hệ thống NSNN là tống thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của mồi cấp ngân sách. Tố chức hệ thống NSNN cần tuân thủ 2 nguyên tắc: nguyên tắc thống nhất và tập trung dân

chú và nguyên tắc đảm bảo tính phù họp giữa cấp ngân sách với cấp chính quyền

Nhà nưó'c.

6. Phân cap NSNN là sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ và lợi ích của các cấp chính quyền Nhà nước trong quản lý NSNN. Phân cấp NSNN được thực hiện phải đảm bảo các yêu cầu sau: đảm bảo tính thống nhất của NSNN, nội dung phân cấp NSNN phải phù họp vói Hiến pháp và luật pháp quy định, phân

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH cap NSNN phải phù hợp với phân cấp các lĩnh vực khác cùa Nhà nước, tạo ra một

sự đồng bộ trong thực hiện và quản lý các ngành, các lĩnh vực của Nhà nước. Phân cap NSNN phải tuân thu các nguyên tắc: phàn cấp NSNN phải được tiến hành

đồng bộ với phân cấp kinh tế và tồ chức bộ máy hành chính, phân cấp NSNN phải

đảm bảo thê hiện vai trò chú đạo của NSTW và vị trí độc lập của NSĐP trong hệ

thống NSNN thống nhất và đ ảm bảo nguyên tắc công bàng trong phân cấp NSNN.

7. Năm ngân sách ( cịn gọi là năm tài chính, tài khố ) là giai đoạn mà

trong đó dự tốn thu - chi tài chính của Nhà nước đã được phê chuẩn có hiệu lực thi hành.

8. Một chu trình NSNN có ba khâu nối tiếp nhau: lập ngân sách, chấp hành

ngân sách và quyết toán ngân sách. Trong một năm ngân sách, đồng thời có cả ba khâu đó: chấp hành ngân sách cùa chu trình hiện tại, quyết tốn ngân sách của chư trình trước, và lập ngân sách của chu trình sau.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Hãy trình bày vai trị của ngân sách nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội của quốc gia.

2. Trình bày các nguồn thu chú yếu của Ngân sách nhà nước.

3. Thu ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng bới các nhân tố nào?

4. Quá trình tố chức hệ thống thu phải tuân thủ các nguyên tắc nào? Tại

sao?

5. Hãy trình bày nội dung các khoản chi chủ yếu của ngân sách nhà

nước.

6. Chi ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng bới các nhân tố nào?

7. Quá trình tổ chức chi ngân sách nhà nước phải tuân thủ các nguyên tắc nào? Tại sao?

8. Trình bày các biện pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước. 9. Trình bày tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước.

10. Trình bày sự phân cấp ngân sách nhà nước.

11. Trình bày nội dung quản lý ngân sách nhà nước.

Chng 4

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mục tiêu

Sau khi học xong chưcmg này, người học có thể:

❖ Giải thích được các vai trị của tài chính doanh nghiệp.

❖ Phân biệt được các loại vốn kinh doanh và các loại chi phí sản xuất kinh

doanh.

TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ GV: LE THI TU ANH

♦ĩ» Trình bày được sự tham gia của các loại vốn vào chu kỳ kinh doanh.

<♦ Phân tích được ý nghĩa của giá thành sản phẩm, lợi nhuận và các quỹ của

doanh nghiệp.

Bài học:

Một phần của tài liệu Tài chính tiền tệ (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)