CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật tấn
3.1.3. Nghiên cứu lựa chọn test kiểm tra đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ
thuật tấn công trong môn Võ thuạt Công an cho sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân.
3.1.3.1. Các nguyên tắc khi lựa chọn test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an.
Để xác định được các nguyên tắc khi lựa chọn các test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an, đề tài đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu chuyên môn liên quan tới vấn đề kiểm tra đánh giá kỹ thuật thể thao, kiểm tra đánh giá trong quá trình giảng dạy và huấn luyện võ thuật nói chung và võ thuật Cơng an Nhân dân… Mặt khác, thông qua trao đổi trực tiếp đối với các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên trong và ngồi ngành Cơng an, từ đó tổng hợp và xác định được 03 nguyên tắc chủ yếu khi lựa chọn các test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an như sau:
⑴ Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện.
Các test được lựa chọn phải cho phép đánh giá được toàn diện về hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an. Tức là phải có những test kiểm tra đánh giá được hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay và hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn chân. Trong đó cần chú ý tới các yếu tố sức mạnh tốc độ của tay và chân, thời gian phản ứng ra đòn và lực đòn đánh của đòn tay và đòn chân, bởi đây là những yếu tố cơ bản để xác định địn đánh có thực dụng, uy lực và hiệu quả hay khơng.
⑵ Ngun tắc đảm bảo tính khách quan và chính xác.
Các test kiểm tra cần phải đảm báo đánh giá một cách chính xác, khách quan hiệu quả kỹ thuật động tác. Trong đó, ưu tiên ứng dụng các phương tiện khoa học, công nghệ hiện đại trong kiểm tra đánh giá. Các số liệu thu thập được từ kết quả kiểm tra phải rõ ràng, dễ xử lý và có thể làm căn cứ để đưa ra các kết quả mang tính khoa học và chặt chẽ.
Việc lựa chọn các test kiểm tra phải được thực hiện từng bước theo một trình tự khoa học, khách quan, đảm bảo phát huy được tối đa trí tuệ khoa học
của tập thể, đặc biệt của đội ngũ chuyên gia, giảng viên, huấn luyện nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy, huấn luyện võ thuật và võ thuật Công an.
⑶ Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và phù hợp
Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chương trình và yêu cầu đánh giá; các test kiểm tra được lựa chọn phải đảm bảo có khả năng triển khai thực hiện được trong thực tiễn; các yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác kiểm tra và đánh giá phải phù hợp với điều kiện và năng lực của nhà nghiên cứụ
3.1.3.2. Lựa chọn test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an cho sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân.
Trên cơ sở các nguyên tắc lựa chọn test kiểm tra đã xác định được ở giai đoạn trước, để lựa chọn được các test kiểm tra phù hợp, đề tài đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu chuyên môn về võ thuật nói chung và võ thuật ngành Cơng an nói riêng, đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên võ thuật, từ đó xác định được 14 test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an theo 2 nhóm địn tay và địn chân. Cụ thể như sau:
Nhóm 1: Test đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay gồm 8 test:
Tại chỗ đấm thẳng 2 tay liên tiếp trong 30s (số lần) Tại chỗ đấm móc 2 tay liên tiếp trong 30s (số lần) Tại chỗ đấm thẳng (tính điểm)
Cầm tạ Ante 1,5kg đấm tốc độ 15s (lần) Đấm tốc độ 20s (lần)
Tại chỗ đấm thẳng 1 tay 2 lần (tính điểm)
Đo xung lực tấn cơng địn đấm ngang. Gồm 2 chỉ số:
Độ lớn cực đại của lực (Kg) Thời gian phản ứng (ms)
Đo xung lực tấn cơng địn đấm thẳng. Gồm 2 chỉ số:
Độ lớn cực đại của lực (Kg) Thời gian phản ứng (ms)
Nhóm 2: Test đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn chân gồm 6 test:
Tại chỗ đá móc (tính điểm)
Đá lướt ngang vào 2 đích cách nhau 3m trong 20s (số lần) Tại chỗ đạp ngang 2 lần (tính điểm)
Tại chỗ đá thẳng (tính điểm)
Đo xung lực tấn cơng địn đá móc. Gồm 2 chỉ số:
Độ lớn cực đại của lực (Kg) Thời gian phản ứng (ms)
Đo xung lực tấn cơng địn đạp ngang. Gồm 2 chỉ số:
Độ lớn cực đại của lực (Kg) Thời gian phản ứng (ms)
Để có sự lựa chọn chính xác và khách quan, đề tài tiến hành phỏng vấn đối với 30 giảng viên, huấn luyện và chuyên gia của Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Học viện Cảnh sát Nhân dân và một số Trung tâm huấn luyện võ thuật về mức độ ưu tiên lựa chọn các test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân.
Trong đó:
- Ưu tiên 1: 3 điểm
- Ưu tiên 2: 2 điểm
- Ưu tiên 3: 1 điểm
Kết quả phỏng vấn thu được ở bảng 3.4 cho thấy, ở nhóm test kiểm tra đòn tay, các test 1, 2, 3 được các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên ưu tiên lựa chọn với số điểm cao hơn hẳn các test còn lại, cụ thể số điểm đạt từ 86.67% - 90% số điểm tối đa; ở nhóm test kiểm tra địn chân, các test 8, 9 được ưu tiên lựa chọn với số điểm cao, lần lượt đạt 88.89% và 86.67%. Tuy nhiên, để có sự lựa chọn một cách chính xác, khoa học các test kiểm tra, đề tài tiến hành xác định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp xác định hệ số Cronbach’s Alphạ Trong đó đề tài xác định hệ số Cronbach’s Alpha theo từng nhóm test kiểm tra địn tay và đòn chân.
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn lựa chọn test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an của
sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân (n=30)
TT Nội dung kiểm tra
Kết quả phỏng vấn Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Tổng điểm Tỷ lệ % SL Đ SL Đ SL Đ
I Nhóm test kiểm tra đòn tay
1. Tại chỗ đấm thẳng 2 tay liên
tiếp trong 30s (số lần) 23 69 5 10 2 2 81 90.00
2. Tại chỗ đấm móc 2 tay liên
tiếp trong 30s (số lần) 20 60 8 16 2 2 78 86.67
3. Đo xung lực tấn cơng địn đấm
thẳng 22 66 5 10 3 3 79 87.78
4. Tại chỗ đấm thẳng (tính điểm) 4 12 18 36 8 8 56 62.22
5. Cầm tạ Ante 1,5kg đấm tốc độ
15s (lần) 2 6 18 36 10 10 52 57.78
6. Đấm tốc độ 20s (lần) 5 15 19 38 6 6 59 65.56
7. Đo xung lực tấn cơng địn đấm
ngang 1 3 4 8 25 25 36 40.00
II Nhóm test kiểm tra địn chân
8. Đo xung lực tấn cơng địn đá
móc 21 63 8 16 1 1 80 88.89
9. Đá lướt ngang vào 2 đích cách
nhau 3m trong 20s (số lần) 20 60 8 16 2 2 78 86.67
10. Tại chỗ đá móc (tính điểm) 5 15 20 40 5 5 60 66.67
11. Tại chỗ đá thẳng 20s (số lần) 3 9 19 38 8 8 55 61.11
12. Tại chỗ đeo chì nặng 1kg đá
thẳng 20s (số lần) 2 6 18 36 10 10 52 57.78
⑴ Đối với nhóm test kiểm tra địn taỵ
Kết quả xác định độ tin cậy của thang đo thông qua kết quả phỏng vấn lựa chọn nhóm test kiểm tra đánh giá hiệu quả địn tay được trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.5. Độ tin cậy của thang đo thông qua của kết quả phỏng vấn lựa chọn nhóm test kiểm tra hiệu quả thực hiện kỹ thuật
tấn cơng địn tay trong mơn Võ thuật Công an (n = 30) Hệ số Cronbach's Alpha Số lượng mục (n)
0.674 7
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng thể
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DT.Test1 12.0000 3.793 0.802 0.510 DT.Test2 12.1000 3.955 0.675 0.548 DT.Test3 12.0667 3.789 0.682 0.538 DT.Test4 12.8333 5.109 0.178 0.697 DT.Test5 12.9667 5.137 0.202 0.687 DT.Test6 12.7333 4.961 0.245 0.678 DT.Test7 13.5000 5.845 -0.029 0.727
Ghi chú: DT.Test là Đòn taỵTest
Kết quả thu được ở bảng 3.5 cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha = 0.674, trong khi đó có 04 test kiểm tra (test 4, 5, 6, 7) có giá trị “Cronbach's Alpha nếu loại biến” đạt từ 0.678 đến 0.727 > “Hệ số Cronbach's Alpha ” và có tương quan tổng thể chỉ đạt từ -0.029 – 0.245, đều < 0.3. Các test còn lại (test 1, 2, 3) có giá trị “Cronbach's Alpha nếu loại biến” đạt từ 0.510 đến 0.548 < “Hệ số Cronbach's Alpha”. Điều này có nghĩa là, có 04 biến quan sát (các test kiểm tra 4, 5, 6, 7) bị loại bỏ, còn giữ lại 03 biến quan sát (các test kiểm tra 1, 2, 3).
Tiếp đến đề tài tiếp tục tiến hành xác định hệ số Cronbach's Alpha của đối với kết quả phỏng vấn của 03 biến quan sát được giữ lạị Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Độ tin cậy của thang đô thông qua kết quả phỏng vấn lựa chọn nhóm test kiểm tra hiệu quả thực hiện kỹ thuật tấn cơng địn tay
trong môn Võ thuật Công an sau khi loại biến (n = 30)
Hệ số Cronbach's Alpha Số lượng mục (n)
0.898 3
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng thể
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
DT.Test1 5.2333 1.357 0.899 0.772
DT.Test2 5.3333 1.471 0.732 0.909
DT.Test3 5.3000 1.321 0.776 0.877
Kết quả thu được ở bảng 3.6 cho thấy, ngoài test 1 và test 3 có chỉ số Cronbach's Alpha nếu loại biến < Hệ số Cronbach's Alpha, vẫn cịn test 2 có chỉ số Cronbach's Alpha nếu loại biến = 0.909, cao hơn Hệ số Cronbach's Alpha = 0.898. Nếu căn cứ theo nguyên tắc loại biến quan sát thì test 2 sẽ bị loại bỏ. Tuy nhiên do chỉ số “Cronbach's Alpha nếu loại biến” ở test 2 chỉ nhỏ hơn so với “Hệ số Cronbach's Alpha” là 0.011, thấp hơn so với mức quy định là 0.1 ở lần xác định Hệ số Cronbach’s Alpha lần 2. Do vậy test 2 vẫn được giữ lạị Để thấy rõ hơn sự ưu tiên lựa chọn của các chuyên gia, giảng viên và huấn luyện viên đối với 03 test kiểm tra được giữ lại, đề tiến hành xác định tần suất lựa chọn phương án ưu tiên sử dụng test kiểm tra và biểu diễn kết quả ở biểu đồ 3.1. Trong đó: C1 là mức độ ưu tiên 1 điểm (Ưu tiên 3); C2 là mức độ ưu tiên 2 điểm (Ưu tiên 2); C3 là mức độ ưu tiên 3 điểm (Ưu tiên 1).
Biểu đồ 3.1. Kết quả tổng hợp tần suất lựa chọn phương án ưu tiên sử dụng test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay trong mơn Võ
thuật Công an của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân (n=30)
Kết quả thu được ở biểu đồ 3.1 cho thấy: cả 03 test kiểm tra địn tay đều có điểm trung bình đạt ở mức cao từ 2.60 đến 2.70 và đa số phương án lựa chọn đều nằm trong vùng ưu tiên cao nhất 3 điểm (Ưu tiên 1), chiếm tỷ lệ từ 66.7 đến 76.7%. Như vậy, các test kiểm tra (Test 1, test 2, test 3) trong nhóm test kiểm tra đòn tay là những test được ưu tiên lựa chọn với mức độ ưu tiên cao, đồng thời có sự tương quan chặt chẽ với nhau trong đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay trong môn Võ thuật Công an. Do vậy, đề tài sẽ lựa chọn sử dụng 03 test kiểm tra này trong quá trình nghiên cứu ở giai đoạn tiếp theọ Đó là các test:
Test 1: Tại chỗ đấm thẳng 2 tay liên tiếp trong 30s (số lần) Test 2: Tại chỗ đấm móc 2 tay liên tiếp trong 30s (số lần) Test 3: Đo xung lực tấn cơng địn đấm thẳng
⑵ Đối với nhóm test kiểm tra địn chân:
Kết quả xác định độ tin cậy thang đo thông qua kết quả phỏng vấn lựa chọn nhóm test kiểm tra đánh giá hiệu quả địn chân được trình bày ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Độ tin cậy của thang đo thông qua kết quả phỏng vấn lựa chọn nhóm test kiểm tra hiệu quả thực hiện kỹ thuật tấn cơng
địn chân trong môn Võ thuật Công an (n = 30)
Hệ số Cronbach's Alpha Số lượng mục (n)
0.682 5
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Tương quan tổng thể
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DC.Test1 8.1667 2.213 0.759 0.477 DC.Test2 8.2667 2.271 0.670 0.517 DC.Test3 8.8667 3.016 0.271 0.700 DC.Test4 9.0333 2.999 0.275 0.699 DC.Test5 9.1333 3.016 0.275 0.698
Ghi chú: DC.Test là Đòn chân.Test
Kết quả thu được ở bảng 3.7 cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha = 0.682, trong khi đó có 03 test kiểm tra (test 10, 11, 12) có giá trị “Cronbach's Alpha nếu loại biến” đạt từ 0.698 đến 0.700 > “Hệ số Cronbach's Alpha” và có tương quan tổng thể chỉ đạt từ 0.271 – 0.275, đều < 0.3. Các test cịn lại (test 8, 9) có giá trị “Cronbach's Alpha nếu loại biến” đạt từ 0.510 đến 0.548 < “Hệ số Cronbach's Alpha”. Điều này có nghĩa là, có 03 biến quan sát (các test kiểm tra test 10, 11, 12) bị loại bỏ, còn giữ lại 02 biến quan sát (test 8, 9).
Tiếp đến đề tài tiếp tục tiến hành xác định hệ số Cronbach's Alpha của đối với kết quả phỏng vấn của 02 biến quan sát được giữ lạị Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Độ tin cậy của thang đo thơng qua kết quả phỏng vấn lựa chọn nhóm test kiểm tra hiệu quả thực hiện kỹ thuật tấn cơng địn chân
trong môn Võ thuật Công an sau khi loại biến (n = 30)
Hệ số Cronbach's Alpha Số lượng mục (n)
0.877 2
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan tổng thể
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
DC.Test1 2.6000 0.386 0.782 .a
DC.Test2 2.7000 0.355 0.782 .a
Kết quả thu được ở bảng 3.8 cho thấy, do chỉ còn 2 biến được giữ lại, nên phần mềm SPSS thông báo là hiệp phương sai (đo độ biến thiên giữa hai biến, nếu cùng tăng sẽ có giá trị +, ngược chiều nhau thì có giá trị -). Kết quả xác định cho thấy giữa DC.Test1 với DC.Test2 cho giá trị âm. Tuy nhiên kết quả xác định tương quan tổng thể cho giá trị thu được ở cả 2 test đều bằng 0.782 > 0.3. Kết quả này cho thấy, cả 2 test này đều đủ điều kiện để được giữ lạị
Tiếp đến, để thấy rõ hơn sự ưu tiên lựa chọn của các chuyên gia, giảng viên và huấn luyện viên đối với 02 test kiểm tra được giữ lại, đề tài tiến hành xác định tần suất lựa chọn phương án ưu tiên sử dụng test kiểm tra và biểu diễn kết quả ở biểu đồ 3.2. Trong đó: C1 là mức độ ưu tiên 1 điểm (Ưu tiên 3); C2 là mức độ ưu tiên 2 điểm (Ưu tiên 2); C3 là mức độ ưu tiên 3 điểm (Ưu tiên 1).
Biểu đồ 3.2. Kết quả tổng hợp tần suất lựa chọn phương án ưu tiên sử dụng test kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn chân trong mơn Võ
thuật Công an của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân (n=30)
Kết quả thu được ở biểu đồ 3.2 cho thấy: cả 02 test kiểm tra địn tay đều có điểm trung bình đạt ở mức cao là 2.60 và 2.70 điểm với độ lệch chuẩn từ 0.60 – 0.62) và đa số phương án lựa chọn đều nằm trong vùng ưu tiên cao nhất 3 điểm (Ưu tiên 1), chiếm tỷ lệ từ 66.7 đến 76.7%. Như vậy, các test kiểm tra 8, 9 trong nhóm test kiểm tra địn chân là những test được ưu tiên lựa chọn với mức độ ưu tiên cao, đồng thời có sự tương quan chặt chẽ với nhau trong đánh giá hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn chân trong mơn Võ thuật Cơng an. Do vậy, đề tài sẽ lựa chọn sử dụng 02 test kiểm tra này trong quá trình nghiên cứu ở giai đoạn tiếp theọ Đó là các test:
Test 1: Đo xung lực tấn cơng địn đá móc
Test 2: Đá lướt ngang vào 2 đích cách nhau 3m trong 20s (số lần)
Tổng hợp kết quả phỏng vấn và xác định hệ số Cronbach’s Alpha, đề tài đã lựa chọn được 5 test kiểm tra ở 2 nhóm test kiểm tra hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay và địn chân, đó là các test sau:
Nhóm test kiểm tra địn tay
Test 1: Tại chỗ đấm thẳng 2 tay liên tiếp trong 30s (số lần) Test 2: Tại chỗ đấm móc 2 tay liên tiếp trong 30s (số lần)