CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật tấn
3.1.6. Bàn luận kết quả đánh giá thực trạng công tác giảng dạy và huấn
luyện kỹ thuật tấn công môn Võ thuật Công an tại Học viện Cảnh sát nhân dân.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng các vấn đề liên quan ở nhiệm vụ 1 đề tài có một số nhận xét sau:
Kỹ thuật tấn cơng là nhóm kỹ thuật quan trọng trong chương trình đào tạo đối với sinh viên Học viện Cơng an, chính vì vậy trong phân phối chương trình
mơn học Võ thuật Cơng an với 02 học phần: ⑴ Võ thuật Công an Nhân dân I và
Võ thuật Công an Nhân dân II, mỗi học phần gồm 03 tín chỉ, nội dung huấn luyện kỹ thuật tấn công (gồm kỹ thuật tấn công bằng tay và kỹ thuật tấn công bằng chân) được sắp xếp ngay ở học phần 1 – Võ thuật Công an I và với thời lượng chiếm 1/3 thời lượng của học phần nàỵ Như vậy có thể thấy rằng, với đặc thù mục đích mơn học, giúp trang bị cho các chiến sĩ CAND kỹ thuật cơ bản trong Võ thuật Công an ngay từ đầu, đồng thời vẫn phải đảm bảo tính thực dụng chiến đấu, các nội dung huấn luyện kỹ thuật tấn công đã được quan tâm, coi trọng. Tuy vậy, thực tế cho thấy, với lượng sinh viên ngày càng tăng qua từng năm ở tất cả các hệ (chính quy, khơng chính quy trong trường và vừa học vừa làm tại địa phương) đã tạo áp lực rất lớn cho việc bố trí khơng gian tập luyện, đầu tư trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công tác giảng dạy huấn luyện cả lý thuyết và thực hành. Chính vì vậy, mặc dù Học viện CSND hàng năm đã rất quan tâm đến việc đầu tư, mua sắm bổ sung các trang thiết bị học tập phục vụ cho công tác giảng dạy huấn luyện. Tuy vậy, số lượng cơ sở vật chất, thiết bị được cung cấp vẫn chưa thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thực tế. Diện tích nhà tập, sân bãi tập luyện do điều kiện thực tiễn chưa thể mở rộng, bổ sung. Từ 2012 đến nay diện tích nhà tập vẫn duy trì ở con số 652m2, diện tích sân bãi vẫn duy trì ở con số 1589m2. Điều này phần nào đã ảnh hưởng tới việc lựa chọn các bài tập, phương tiện giảng dạy, huấn luyện của các giảng viên, huấn luyện viên… từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả cơng tác giảng dạy, huấn luyện chung của Bộ môn Quân sự Võ thuật – Thể dục thể thao (QSVT-TDTT).
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu chuyên môn về võ thuật chung và võ thuật ngành CAND, tham khảo các chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên, đồng thời bằng các phương pháp tốn học thơng kê cần thiết, khoa học, đề tài đã lựa chọn được 5 test kiểm tra hiệu quả thực hiện kỹ thuật tấn cơng trong mơn Võ thuật CAND. Trong đó có sử dụng thiết bị SM102 nghiên cứu và xây dựng tiêu chuẩn phân loại hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay và địn chân về lực địn đánh và
thời gian phản ứng ra địn. Trên cơ sở đó đề tài đã kiểm tra và đánh giá được thực trạng hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay và địn chân của sinh viên Học viện CSND. Kết quả cho thấy, hiệu quả thực hiện kỹ thuật tấn công của sinh viên Học viện CSND còn hạn chế, đa phần chỉ đạt ở mức trung bình, thậm chí cịn một số sinh viên đạt dưới mức trung bình. Kết quả kiểm tra xung lực tấn cơng ở cả 02 địn đấm thẳng và đá móc cho thấy, lực đánh và tốc độ ra đòn là một trong những yêu tố đặc biệt quan trọng đối với Võ thuật Công an (võ thuật chiến đầu thực dụng), tuy nhiên kết quả kiểm tra thực trạng cho thấy, lực tấn cơng và tốc độ phản ứng ra địn của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân vẫn còn những hạn chế nhất định. Với đặc thù công việc của các chiến sĩ cảnh sát, CAND là hoạt động, chiến đấu, chấn áp tội phạm trong nhiều môi trường phức tạp, nguy hiểm, đòi hỏi người chiến sĩ CAND, cảnh sát phải có sự chuận bị rất tốt về thể lực, kỹ năng chiến đấụ Chính vì vậy, Võ thuật Công an, đặc biệt nội dung kỹ thuật tấn công (bằng tay và bằng chân) là những nội dung đặt biệt quan trọng cần được trang bị ở mức cao cho các chiến sĩ Cơng an Nhân dân. Chính vì vậy, kết quả đánh giá thực trạng cho thấy, cần thiết phải nghiên cứu các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả huấn luyện kỹ thuật tấn công cho sinh viên Học viện CSND.
3.2. Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân
3.2.1. Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công (bằng tay và
chân) trong môn Võ thuật Công an cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân.
3.1.1.1. Cơ sở lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an cho sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân.
Để lựa chọn được các bài tập phù hợp, khoa học và có hiệu quả, trong q trình nghiên cứu xác định và lựa chọn bài tập, cần phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính thực tiễn
Các bài tập được lựa chọn phải phù hợp với thực tiễn, xuất phát từ thực trạng các vấn đề còn tồn tại trong việc sử dụng các bài tập huấn luyện nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong mơn Võ thuật Cơng an. Theo đó, các bài tập được lựa chọn cần khắc phục được các hạn chế mà quá trình đánh giá thực trạng đã chỉ ra như: Thiếu về số lượng, chưa đa dạng và chưa có các bài tập bổ trợ phát triển thể lực cho sinh viên. Chính vì thế, các bài tập được lựa chọn phải đảm bảo tính đa dạng về số lượng và được phân nhóm cụ thể theo mục đích huấn luyện giúp nâng cao được hiệu quả kỹ thuật tấn cơng của cả địn tay và địn chân; phải có các bài tập bổ trợ phát triển thể lực, giúp phát huy được sức mạnh tốc độ của các nhóm cơ tham gia vào động tác (bao gồm cả địn tay và địn chân) để qua đó nâng cao được lực của địn đánh và tốc độ ra địn, giúp nâng cao tính hiệu quả, thực dụng của kỹ thuật.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khao học và tồn diện
Các bài tập được lựa chọn ngoài việc phải đảm bảo tác động toàn diện tới tất cả các yếu tố tác động tới hiệu quả thực hiện kỹ thuật kỹ thuật tấn công. Như vậy, các bài tập được lựa chọn cần được phân theo nhóm dựa trên mục đích của kỹ thuật, bao gồm nhóm các bài tập nâng khả năng thực hiện các kỹ thuật tấn cơng bằng tay; nhóm các bài tập nâng cao khả năng thực hiện kỹ thuật tấn công bằng chân; nhóm các bài tập phối hợp các kỹ thuật tay với chân, giúp nâng cao khả năng phối hợp thực hiện liên hồn các kỹ thuật tấn cơng, đáp ứng u cầu của thực tiễn; nhóm các bài tập thể lực chun mơn, trong đó tập trung vào các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong thực hiện các động tác tấn công bằng tay và chân.
Mặt khác, sau khi lựa chọn được các bài tập, việc ứng dụng các bài tập phải tuân thủ các yêu cầu chung của quá trình giảng dạy, huấn luyện, đặc biệt phải được sắp xếp tuần tự, khoa học theo một tiến trình hợp lý, phù hợp với đặc điểm môn học, đặc điểm sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân và thời gian của chương trình giảng dạỵ
Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khả thi
Các bài tập khi lực chọn cần phải đảm bảo tính khả thi, có thể triển khai thực hiện được trong thực tiễn. Nghĩa là việc lựa chọn các bài tập cần phải tính tốn tới điều kiện thực tiễn về cơ sở vật chất, sân bãi, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạỵ Số lượng bài tập phải phù hợp với tổng thời lượng của chương trình để đảm có thể sắp xếp và thực hiện được đầy đủ trong quá trình giảng dạy, giúp các bài tập phát huy tối đa hiệu quả
3.1.1.2. Lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an cho sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân.
Để lựa chọn được bài tập chuyên môn huấn luyện kỹ thuật tấn công (bằng tay và chân) trong môn Võ thuật Công an cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân, trên cơ sở các nguyên tắc lựa chọn đã được xác định, đề tài đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu chuyên môn về võ thuật, Võ thuật Công an, đồng thời tham khảo và trao đối mạn đàm với các chuyên gia, giảng viên võ thuật, giảng viên các trường công an, cảnh sát... đề tài đã xác định được 42 bài tập ở 4 nhóm:
⑴ Nhóm bài tập kỹ thuật tấn cơng địn tay gồm 13 bài tập; ⑵ Nhóm bài tập kỹ
thuật tấn cơng địn chân gồm 12 bài tập; ⑶ Nhóm bài tập phối hợp tay chân
gồm 6 bài tập; ⑷ Nhóm bài tập phát triển thể lực chun mơn (11 bài tập). Đó là các bài tập:
Nhóm 1: Nhóm bài tập kỹ thuật tấn cơng địn tay
Bài tập 1: Tại chỗ thực hiện 01 kỹ thuật đòn tay: 4 lần × 8 nhịp × 2 tổ, nghỉ
giữa 1 phút.
Bài tập 2: Tại chỗ phối hợp 2 kỹ thuật địn tay cùng loại: 4 lần × 8 nhịp × 2 tổ,
nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 3: Tại chỗ phối hợp 2 kỹ thuật địn tay khác loại: 4 lần × 8 nhịp × 2 tổ,
nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 4: Phối hợp các kỹ thuật tay kết hợp di chuyển tấn: 2 phút × 2 tổ, nghỉ
Bài tập 5: Thực hiện kỹ thuật đấm, đánh trỏ vào đích: 10 lần × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 6: Thực hiện kỹ thuật chặt, chém vào hình nộm: 10 lần × 3 tổ, nghỉ
giữa 1 phút.
Bài tập 7: Phối hợp các kỹ thuật tấn cơng tay vào hình nộm: 10 lần × 3 tổ, nghỉ
giữa 1 phút.
Bài tập 8: Bài tập kỹ thuật tay với các mục tiêu di động (nhóm 2 người): 5 lần
× 3 tổ, luân phiên đổi người phục vụ (nhóm 2 người).
Bài tập 9: Phối hợp tấn cơng địn tay nhiều hướng: 5 lần × 3 tổ, nghỉ giữa 30s
Bài tập 10: Thi đấu sử dụng địn tay quy định thời gian: 2 phút × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút
Bài tập 11: Thực hiện kỹ thuật đấm, đánh trỏ tay khơng (khơng đích): 10 lần × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 12: Thực hiện kỹ thuật chặt, chém tay khơng (khơng đích): 10 lần × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 13: Phối hợp các kỹ thuật tấn cơng tay (khơng đích): 10 lần × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Nhóm 2: Nhóm bài tập kỹ thuật tấn cơng địn chân
Bài tập 14: Bài tập tại chỗ thực hiện kỹ thuật đá: 4 lần × 8 nhịp × 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 15: Ngồi xuống đứng lên kết hợp đá thẳng từng chân: 4 lần × 8 nhịp × 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 16: Tại chỗ phối hợp thực hiện 2 kỹ thuật địn chân: 5 lần × 2 tổ, nghỉ
giữa 1 phút.
Bài tập 17: Kết hợp di chuyển với thực hiện kỹ thuật địn chân: 4 lần × 8 nhịp × 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 18: Di chuyển kết hợp với nhiều đòn chân: 2 phút × 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 19: Tấn cơng địn chân đá thẳng vào đích: 10 lần (5 lần/1chân) × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 20: Tấn cơng địn chân đá móc vào đích: 10 lần (5 lần/1 chân) × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 21: Tấn cơng địn chân đạp ngang vào đích: 10 lần (5 lần/1 chân) × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 22: Phối hợp kỹ thuật chân với mục tiêu di động (nhóm 2 người): 5 lần × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút
Bài tập 23: Tấn cơng địn chân đá thẳng (khơng đích): 10 lần (5 lần/1chân) × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 24: Tấn cơng địn chân đá móc (khơng đích): 10 lần (5 lần/1 chân) × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 25: Tấn cơng địn chân đạp ngang (khơng đích): 10 lần (5 lần/1 chân) × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Nhóm 3: Nhóm bài tập phối hợp tay chân
Bài tập 26:Bài tập tại chỗ phối hợp tấn cơng tay, chân: 5 lần×2 tổ, nghỉ giữa 1 phút. Bài tập 27:Bài tập phối hợp tấn cơng tay, chân vào đích: 5 lần × 2 tổ, nghỉ giữa
1 phút.
Bài tập 28: Bài tập tấn công tay, chân vào các mục tiêu di động (bạn tập): 5 lần × 2 tổ, luân phiên phục vụ.
Bài tập 29: Bài tập di chuyển phối hợp tấn công tay, chân: 5 lần × 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 30: Bài tập phối hợp liên hoàn động tác tay sau đến động tác chân: 5 lần × 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Bài tập 31: Bài tập phối hợp liên hoàn động chân tay sau đến động tác tay 5 lần × 2 tổ, nghỉ giữa 1 phút.
Nhóm 4: Nhóm bài tập phát triển thể lực chun mơn
Bài tập 32: Nằm sấp chống đẩy 15s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút Bài tập 33: Co tay xà đơn 15s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút
Bài tập 34: Cầm tạ Ante 1kg thực hiện các kỹ thuật đấm liên tục 15s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút
Bài tập 35: Nắm dây chun đấm liên tục trong 30s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút Bài tập 36: Gánh tạ 20kg, bật nhảy liên tục trong 20s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút Bài tập 37: Bật bục cao 30cm đổi chân liên tục trong 20s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút Bài tập 38: Đeo chì nặng 2kg vào cổ chân (mỗi chân 1kg) thực hiện đá lướt
ngang vào 2 đích trong 20s × 3 tổ, nghỉ giữa 2 phút
Bài tập 39: Buộc dây chun cổ chân, thực hiện kỹ thuật đá 20s×3 tổ, nghỉ giữa 1 phút Bài tập 40: Nằm ngửa đẩy tạ địn 10kg trong 20s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút
Bài tập 41: Tại chỗ bật nhảy 2 chân nâng cao đùi liên tục trong 20s × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút
Bài tập 42: Gánh tạ 20kg, chạy đạp sau 20m × 3 tổ, nghỉ giữa 1 phút
Để có sự lựa chọn khách quan và chính xác các bài tập mà đề tài đã xác định được, đề tài tiến hành phỏng vấn đối với 30 chuyên gia, giảng viên, huấn luyện viên của Trường Đại học TDTT Bắc Ninh, Học viện Cảnh sát Nhân dân và một số Trung tâm huấn luyện võ thuật về mức độ ưu tiên lựa chọn các bài tập huấn luyện nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn cơng địn tay và chân trong môn Võ thuật CAND cho sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân. Kết quả phỏng vấn thu được trình bày ở bảng 3.16.
Trong đó:
- Ưu tiên 1: 3 điểm
- Ưu tiên 2: 2 điểm
Bảng 3.16. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trong môn Võ thuật Công an của
sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân (n=30)
TT Bài tập
Kết quả phỏng vấn
Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Tổng điểm
Tỷ lệ %
SL Đ SL Đ SL Đ
I Nhóm bài tập kỹ thuật tấn cơng địn tay
1. Bài tập 1 23 69 6 12 1 1 82 91.11 2. Bài tập 2 21 63 8 16 1 1 80 88.89 3. Bài tập 3 20 60 8 16 2 2 78 86.67 4. Bài tập 4 19 57 10 20 1 1 78 86.67 5. Bài tập 5 22 66 6 12 2 2 80 88.89 6. Bài tập 6 22 66 7 14 1 1 81 90.00 7. Bài tập 7 21 63 7 14 2 2 79 87.78 8. Bài tập 8 4 12 21 42 5 5 59 65.56 9. Bài tập 9 18 54 10 20 2 2 76 84.44 10. Bài tập 10 23 69 6 12 1 1 82 91.11 11. Bài tập 11 5 15 19 38 6 6 59 65.56 12. Bài tập 12 2 6 17 34 11 11 51 56.67 13. Bài tập 13 1 3 17 34 12 12 49 54.44
II Nhóm bài tập kỹ thuật tấn cơng địn chân
14. Bài tập 14 21 63 7 14 2 2 79 87.78 15. Bài tập 15 18 54 11 22 1 1 77 85.56 16. Bài tập 16 18 54 9 18 3 3 75 83.33 17. Bài tập 17 16 48 13 26 1 1 75 83.33 18. Bài tập 18 20 60 7 14 3 3 77 85.56 19. Bài tập 19 19 57 10 20 1 1 78 86.67
20. Bài tập 20 19 57 8 16 3 3 76 84.44