Đánh giá về kĩ năng hợp tác của học sinh

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG THPT luan văn thạc sĩ khoa học giáoducj (Trang 122 - 125)

5. Tiến trình giờ học:

3.3.2 Đánh giá về kĩ năng hợp tác của học sinh

Qua quan sát giờ học ở các lớp TN và ĐC được tiến hành theo tiến trình DH đã thiết kế, chúng tơi rút ra được một số nhận xét sau:

- Đối với các lớp ĐC, khơng khí lớp học diễn ra bình thường. Tiến trình DH đã cĩ những thay đổi nhất định về hình thức, phương pháp nhưng chưa thật rõ rệt, vẫn cịn nặng về hình thức DH theo kiểu HS trả lời thụ động các câu hỏi của GV, quan sát thụ động những điều GV trình diễn trước tồn lớp. Sự tích cực tham gia các hoạt động học tập trong lớp học chỉ tập trung ở một số ít các em. Đa số HS tuy cĩ tham gia trả lời các câu hỏi GV đặt ra nhưng chưa thể hiện rõ sự hứng thú và tự giác.

- Đối với các lớp TN, chúng tơi rút ra được những nhận xét, đánh giá sau: + Khơng khí lớp học trở nên sơi động, các em rất sơi nổi, nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập, đa số HS hứng thú hơn với giờ học hợp tác và tiếp thu kiến thức mới nhanh hơn;

+ Hoạt động của HS diễn ra trong giờ học thực sự chủ động và tích cực; + Số lượng HS tham gia các hoạt động học tập nhiều hơn hẳn; nhiều HS trước đây ít tham gia các hoạt động học tập giờ đây đã hồ nhập tốt hơn vào các hoạt động chung của nhĩm, của lớp và bước đầu cĩ những hiệu quả tích cực;

- Khơng cĩ HS nào khơng thích học hợp tác. Hầu hết các em cho rằng giờ học hợp tác là sơi nổi, cĩ đến 90,4% thích học hợp tác và muốn thường xuyên được học hợp tác. Điều đĩ chứng tỏ học hợp tác phù hợp với nhu cầu của đa số HS.

- Các câu hỏi từ 4 đến 8 nhằm đánh giá thái độ và KN hợp tác của HS như: trình bày ý kiến, lắng nghe, tinh thần giúp đỡ bạn và yêu cầu bạn giúp đỡ. Trong đĩ mức độ yếu kém, trung bình, khá tốt được thể hiện qua phương án lựa chọn là a, b và c. Cĩ 2 em chọn phương án a (1,5%), 19 em chọn phương án b (14,1%) và 114 em chọn phương án c (84,4%). Như vậy các KN và thái độ hợp tác là khá tốt. Do đĩ hình thức tổ chức học hợp tác cĩ tác động tốt đến sự phát triển các KN hợp tác của HS.

- Câu 9, 10 nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS ngay tại lớp thơng qua học hợp tác, cĩ 85% HS cho rằng thơng qua học hợp tác các em hiểu bài sâu hơn và 79% HS tự tin cho rằng mình nắm vững nội dung khái niệm ngay tại lớp.

Vậy, nhìn chung KN hợp tác của các lớp TN là khá tốt. Các HS đều tỏ ra tự tin hơn khi học bài tập HHKG và cĩ thái độ học tập khá tích cực. Thơng qua hoạt động nhĩm, các KN hợp tác của HS được phát huy đồng thời hiệu quả học tập của các thành viên trong nhĩm được nâng cao.

Qua phiếu thăm dị ý kiến GV đối với 9 GV tham gia dự giờ thu được:

- Cĩ 85,1% GV đánh giá các giờ dạy TN là khá hoặc tốt và khẳng định việc vận dụng PPDH hợp tác sẽ phát huy được tính tích cực của HS cũng như phát huy KN hợp tác của HS.

- Cĩ 88,9 GV cho rằng nên áp dụng phương pháp hợp tác vào DH bài tập HHKG.

Như vậy, qua các hoạt động TN cho thấy đề tài cĩ tính khả thi và mang lại hiệu quả trong việc giúp HS lĩnh hội kiến thức và phát triển các KN xã hội cho người học.

Thơng qua việc tổ chức TN sư phạm, quan sát thực tiễn diễn biến của quá trình DH, phỏng vấn HS và GV ở các trường tiến hành TN sư phạm, cùng với việc xử lý kết quả các bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê tốn học, cĩ thể rút ra được những kết luận sau:

- Vận dụng PPDH hợp tác trong DH bài tập HHKG ở trường THPT mà chúng tơi đề xuất phù hợp với thực tế đổi mới PPDH ở các trường phổ thơng, đồng thời đảm bảo được các yêu cầu về mặt sư phạm và mục tiêu DH tốn hiện nay.

- DH bài tập HHKG thơng qua các tình huống hợp tác với cách thiết kế các nhiệm vụ học tập thành nhiệm vụ của q trình hợp tác khơng những phát huy được tính chủ động, tính tích cực của HS trong q trình học tập mà cịn rèn luyện cho họ các KN hợp tác, phát triển tư duy hội thoại cĩ phê phán từ đĩ hình thành và phát triển các KN xã hội cho HS sau này.

- Kết quả thống kê cho thấy, chất lượng học bài tập HHKG ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC.

Qua quá trình nghiên cứu luận văn đã thu được những kết quả sau:

1. Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận của PPDH hợp tác. Tác giả đã trình bày nội dung và 10 dạng bài tập cơ bản trong DH bài tập HHKG ở trường THPT. Bên cạnh đĩ, tác giả đã bước đầu khảo sát về nhu cầu và sự hiểu biết của GV về PPDH hợp tác, nhu cầu và KN hợp tác của HS tại một số trường ở Thanh Hĩa. Những nghiên cứu trên là cơ sở tốt cho việc vận dụng PPDH hợp tác vào nội dung và đối tượng cụ thể - Bài tập HHKG ở trường THPT

2. Tác giả đã vận dụng quy trình thiết kế tình huống DHHT trong DH bài tập HHKG để thiết kế minh họa được 22 tình huống DHHT trong DH bài tập HHKG. Tác giả đã thiết kế và TN 3 giáo án DH bài tập HHKG cơ bản lớp 11 và 12. 3. Thơng qua tổ chức TN Sư phạm, tác giả đã rút ra được những bài học kinh nghiệm để tổ chức DH tốt hơn. Bằng những số liệu cụ thể về định tính và định lượng, chúng tơi khẳng định rằng: DH bài tập HHKG ở trường THPT thơng qua PPDH hợp tác khơng những giúp cho HS tiếp thu nội dung kiến thức, giải bài tập một cách chủ động, hiệu quả hơn mà cịn tạo cơ hội cho họ được giao lưu học hỏi lẫn nhau, qua đĩ các KN hợp tác, KN giao tiếp được rèn luyện và phát triển.

Như vậy, cĩ thể kết luận việc vận dụng PPDH hợp tác vào DH bài tập HHKG ở trường THPT là hồn tồn khả thi và mang lại hiệu quả cao trong dạy và học nội dung này. Do đĩ luận văn gĩp phần đổi mới PPDH cũng như chứng minh tính đúng đắn của giả thiết khoa học đã đưa ra.

Tác giả rất mong nhận được ý kiến phản hồi cũng như những đĩng gĩp quý báu của đồng nghiệp và bạn đọc.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ở TRƯỜNG THPT luan văn thạc sĩ khoa học giáoducj (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w