- Chi phí vốn chủ sở hữu.
1. Tỷ lệ về khả năng thanh toán
3.3.2. Vay ngân hàng.
Bên cạnh việc huy động vốn chủ sở hữu thì Cơng ty TNHH Trần Lâm còn tiến hành vay vốn ngân hàng để bổ sung vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Biểu 6 : Vốn vay ngân hàng của Công ty TNHH Trần Lâm.
Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000 % Số tiền % Số tiền Vay ngắn hạn 348.958.000 370.525.000 336.524.000 106,18 21567000 90,82 -34001000 Vay dài hạn 242.016.000 141.018.000 19.148.000 58,27 -100998000 27,76 -12187000 Vay NH 590.593.000 511.593.000 375.672.000 86,62 -84000000 73,41 -135921000 Nợ phải trả 1.218.247.130 1.408.074.442 1.203.850.401 115,58 +189827312 85,49 -264224041 Tổng nguồn vốn 1.898.926.652 2.087.275.332 1.883.231890 109,92 +188348680 90,22 -264043442 Vay NH nợ vay 48,47% 36,33% 31,21% Vay NH tổng vốn 31,10% 24,51% 19,95%
Nguồn : Báo cáo tài chính và thuyết minh báo cáo tài chính năm 1999, 2000, 2001
Ta thấy rằng, vốn vay ngân hàng là một nguồn vốn quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay, nguồn vốn này chiếm 31,21% nợ vay và 19,95% tổng nguồn vốn. Năm 1999, vốn vay ngân hàng chiếm tới 48,47% nợ vay và 31,10% tổng nguồn vốn, là một nguồn vốn quan trọng thứ hai sau nguồn vốn chủ sở hữu. Trong những năm gần đây, vai trò của vốn vay ngân hàng đang giảm dần chủ yếu do sự giảm mạnh của vốn vay dài hạn. năm 2000, tổng nguồn vốn tăng 9,2%, nợ vay tăng 15,58% so với năm 1999, trong khi vay ngân hàng lại giảm đi 13,38% vì vay dài hạn từ ngân hàng giảm xuống chỉ bằng 58,27% so với năm 1999. Năm 2001, tổng nguồn vốn giảm 9,78%, nợ vay giảm 14,51% so với năm 2000 còn vay ngân hàng giảm tới 26,58% do vay ngắn hạn và vay dài hạn từ ngân hàng đều giảm. Tuy vậy, vốn vay ngân hàng vẫn là nguồn vốn công ty rất xem trọng để khai thác đến mức tối đa ở mức chi phí có thể chấp nhận đợc. Công ty đã khai thác nguồn vốn vay ngân hàng ở cả hai hình thức: vay ngắn hạn và vay dài hạn.