- Chi phí vốn chủ sở hữu.
1. Tỷ lệ về khả năng thanh toán
3.4 Một số chỉ tiêu liên quan tới việc huy động vốn của công ty chỉ
3.4.1/ Chiến lợc vốn của công ty
Sơ đồ 2: Cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn của Công ty TNHH Trần Lâm năm 2001.
Tài sản Nguồn vốn
Xem xét chiến lợc vốn của công ty cho thấy: công ty đang sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho đầu t dài hạn. cụ thể là dựa vào bảng cân đối tài sản năm 2001 thì tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm tới 39,13% tổng tài sản. trong khi vốn dài hạn của công ty chỉ chiếm 38,16% tổng nguồn vốn. Cách thức tài trợ này sẽ gặp phải rất nhiều rủi ro đặc biệt là rủi ro thanh toán. khi các khoản nợ đến hạn, cơng ty phải tìm nguồn để trả nợ hoặc phải thờng xuyên gia hạn nợ. Nếu không tiến hành đợc theo hai cách thức trên, công ty sẽ phải bán tài sản cố định với giá rẻ để thanh toán nợ. Hiện nay, cách thức mà
TSLĐ 60,87% 39,13% TSCĐ Vốn ngắn hạn 61,84% 38,16% Vốn dài hạn Nợ vay 63,92% 36,08% Vốn CSH
cơng ty áp dụng để duy trì chiến lợc vốn nói trên là huy động nợ ngắn hạn mới thay thế nợ cũ. Cách thức này đang đợc tiến hành suôn sẻ do khả năng huy động nợ ngắn hạn đặc biệt là từ nguồn vay cán bộ cơng nhân viên vẫn cịn tốt. Chi phí để thực hiện chiến lợc vốn này là rẻ do chi phí huy động vốn ngắn hạn bao giờ cũng thấp hơn vốn huy động dài hạn. tuy nhiên, thực hiện chiến lợc vốn này sẽ mang đến rất nhiều rủi ro cho cơng ty. Cơng ty rất dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn khi đến hạn nợ mà khơng huy động đ- ợc nợ mới. Nhiều trờng hợp này xảy ra, rủi ro sẽ làm cho chi phí thực hiện chiến lợc vốn là rât cao nếu phải gia hạn nợ hay bán rẻ tài sản cố định. Vì vậy, cơng ty cần xem xét lại chiến lợc vốn cần thực hiện trong thời gian