- Chi phí vốn chủ sở hữu.
2. Các giải pháp tạo lập vốn cho hoạt độngcủa Công ty TNHH Trần lâm
2.3. Hoàn thiện cơng tác dự đốn nhu cầu vốn, tính tốn chi phí vốn một cách đầy đủ.
một cách đầy đủ.
Các nhà lập chính sách và kế hoạch của công ty khi xác định cách tạo vốn cần thiết phải xem xét đến nhu cầu vốn và chi phí vốn trong mối quan hệ với khả năng của cơng ty.
Cơng tác dự tốn nhu cầu vốn có một vai trị rất quan trọng. Dự đốn nhu cầu vốn càng chính xác bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Nếu dự đốn thừa thì sẽ gây lãng phí vốn huy động cịn dự đốn thiếu thì hoạt động của cơng ty sẽ bị gián đoạn hoặc gặp khó khăn. ở Cơng ty TNHH Trần Lâm, cơng tác dự đốn nhu cầu vốn đã đợc thực hiện nhng cha đợc tiến hành dựa trên phơng
pháp khoa học. Do đó, trong thời gian tới, cơng ty có thể dự đốn nhu cầu vốn theo một số phơng pháp nh phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu, phơng pháp hồi qui đơn biến, phơng pháp hồi qui đa biến. Tuy nhiên phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu là một phơng pháp đơn giản và rất dễ sử dụng. Cơng ty có thể thực hiện phơng pháp này. Đây là phơng pháp dự báo tài chính ngắn hạn gồm các bớc sau:
Bớc 1: Tính số d của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán năm báo cáo. Bớc 2: Chọn những khoản mục chịu sự biến động trực tiếp có quan hệ
chặt chẽ với doanh thu trong năm. Tính tỷ lệ phần trăm các khoản đó so với doanh thu.
Bớc 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đó ớc tính nhu cầu vốn của năm sau dựa vào
chỉ tiêu doanh thu kế hoạch cần đạt đợc.
Bớc 4: Định hớng các nguồn trang trải nhu cầu vốn trên cơ sở kết quả
thực tế đồng thời tính nhu cầu vốn lu động thờng xun qua cơng thức. Nhu cầu VLĐTX = Tồn kho + Các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn.
Nếu nhu cầu VLĐT > 0, công ty phải dùng vốn dài hạn tài trợ cho phần chênh lệch giữa vốn ngắn hạn huy động và việc sử dụng vốn ngắn hạn.
Nếu nhu cầu VLĐTX < 0, vốn ngắn hạn d thừa so với thực tế sử dụng, tùy tình hình của cơng ty trong năm mà có thể duy trì tình trạng này hoặc giảm sử dụng nợ ngắn hạn.
Nội dung của phơng pháp này đã đợc trình bày ở phần I của chơng với tình hình của năm 2000 và dự đốn nhu cầu vốn cho năm 2002.
Để việc dự đốn nhu cầu vốn đợc chính xác thì cơng tác lập kế hoạch phải sát với tình hình thực tế và khả năng phát triển trong tơng lai của cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần hồn thiện hơn nữa công tác lập kế hoạch ngắn hạn cũng nh dài hạn các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phát triển sản xuất kinh doanh đặc biệt các chỉ tiêu nh doanh thu tiêu thụ cần đạt đợc, lợi nhuận thực hiện, các dự án sản xuất kinh doanh dài hạn...
Bên cạnh việc dự đốn chính xác nhu cầu vốn thì tính tốn đầy đủ chi phí vốn cũng là một u cầu cấp thiết. Tính tốn chi phí vốn đúng và đầy đủ sẽ giúp xác định đợc cơ cấu vốn tối u, giúp cho việc sử dụng vốn hiệu quả tiết
kiệm, tránh lãng phí. Đối với chủ sở hữu, các doanh nghiệp t nhân hiện nay thơng thờng khơng tính đợc chính xác hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn này. Bởi lẽ đây là số tiền các ông chủ bỏ ra kinh doanh, cho nên về măt hình thức sẽ khơng có chi phí nào cho loại vốn này( không nh vốn vay ngân hàng phải trả chi phí bằng tiền lãi xuất...). Vì thế đã gây ra một tâm lí “sao nhãng”, khiến cho việc tinh stốn về chi phí và hiệu quả sử dụng đồng vốn chủ sở hữu thờng khơng đợc đề cập tới. Bên cạnh đó, cơng ty cần xác định cho đợc một cách chính xác chi phí vốn tín dụng thơng mại. Chi phí này có thể đã tiềm ẩn trong giá đầu vào. Nh theo đánh giá của cơng ty, cơng ty có một thị trờng đầu vào khá ổn định nhng giá mua ngun vật liệu cịn cao. Do đó cơng ty cần phải so sánh chi phí mua đầu vào của cơng ty với chi phí mua phổ biến trên thị trờng, chi phí mua của các đối thủ cạnh tranh cùng sản xuất một mặt hàng với cơng ty để tìm đợc chi phí của nguồn vốn này (chính là sự chênh lệch trong phép so sánh nói trên). Xác định chi phí của nguồn sẽ giúp cho cơng ty xây dựng đợc chính sách giá cả đầu vào, xác định mối quan hệ với các nhà cung cấp truyền thống, tích cực tìm kiếm những nguồn hàng mới có chi phí rẻ hơn, từ đó khai thác nguồn vốn tín dụng thơng mại hiệu quả. Hơn thế, việc xác định đợc chi phí vốn tín dụng thơng mại sẽ giúp xác định chiến lợc sử dụng nguồn trong tơng lai theo cơ cấu thích hợp. Ngồi ra, cơng ty cần thực hiện cơng tác tính chi phí trung bình của vốn làm cơ sở cho việc quyết định thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn W1, W2; W3, W4, W5 lần lợt là tỷ trọng của vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng ngắn hạn, vốn vay ngân hàng dài hạn, vốn tín dụng thơng mại, các loại vốn khác so với tổng nguồn vốn. K1, K2, K3, K4, K5 lần lợt là chi phí vốn chủ sở hữu, chi phí vay ngân hàng ngắn hạn, chi phí vay dài hạn phải trả cho ngân hàng, chi phí vốn tín dụng thơng mại phải trả cho nhà cung cấp và chi phí các loại vốn khác. Khi đó, chi phí vốn trung bình đợc tính nh sau:
WACC = W1 . K1 + W2 . K2 (1 - T) + W3 . K3 (1 - T) + W4 . K4 (1 - T) +W5 K5 (1 - T). Trong đó: T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
nếu nhỏ hơn nên từ chối dự án.
Cần lu ý là khi dùng WACC để quyết định thực hiện các dự án sắp tới thì WACC ở đây sẽ là chi phí trung bình của một đồng vốn mới ứng với một tổng nguồn vốn mới và một cơ cấu vốn mới sẽ đợc tạo lập để chuẩn bị cho vào thực hiện dự án đó chứ khơng phải là chi phí trung bình của một đồng vốn hiện tại.