Tạo vốn thơng qua tín dụng thơng mạ

Một phần của tài liệu vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 45 - 47)

- Chi phí vốn chủ sở hữu.

1. Tỷ lệ về khả năng thanh toán

3.3.4. Tạo vốn thơng qua tín dụng thơng mạ

Là một doanh nghiệp khơng chỉ sản xuất các sản phẩm in mà cịn buôn bán, kèm dịch vụ các sản phẩm lơng thực, thực phẩm, công nghệ, điện tử do… vậy phơng thức tạo vốn thơng qua tín dụng thơng mại đợc coi là phơng thức có vai trị khá quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Thị trờng đầu vào của Công ty là nguồn cung cấp vật t, dịch vụ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Về buôn bán lơng thực thực phẩm Cơng ty có quan hệ khá lâu dài với các nhà cung cấp nhỏ, lẻ ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửa Long và Sông Hồng, đối với các mặt hàng là vi tính điện tử Cơng ty có quan hệ trực tiếp với một số doanh nghiệp nh FPT, Hanel Các nhà cung cấp nguyên, vật liệu cho sản phẩm in chủ yếu là :… Giấy bãi bằng, theo đánh giá của Cơng ty, các nhà cung cấp này có tình hình tài chính tơng đối tốt. Đây là đặc điểm quan trọng để Công ty khai thác tốt nguồn vốn thơng qua tín dụng thơng mại của nhà cung cấp.

Vốn tín dụng thơng mại đợc thể hiện trên hai khoản mục của bảng cân đối tài sản: Phải trả ngời bán và ngời mua trả tiền trớc. Bảng 8 chỉ rõ vốn khai thác đợc qua tín dụng thơng mại của nhà cung cấp. Năm 1999, 2000 vốn khai thác đợc từ nguồn này rất lớn, đặc biệt vào năm 2000: 379.911.306 đồng. Năm 2001 giảm nhanh xuống còn 252.649.151 đồng, bằng 66,5% so với năm 2000. Sự biến động không ổn định này chủ yếu là do khoản mục phải trả ngời

bán. Năm 2000 khoản mục này tăng từ 287.918.606 đồng lên 360.351.839 đồng tăng thêm 25,16% và giảm vào năm 2001 còn 58,6% so với năm 2000. Sở dĩ có sự gia tăng vốn tín dụng thơng mại vào năm 2000 là do có sự gia tăng quá mức các khoản phải thu. Năm 2000 các khoản phải thu khách hàng tăng 89,86% so với năm 1999 lên tới 399.637.733 đồng. Tình trạng bị chiếm dụng vốn này dẫn đến công ty phải tăng chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp để tài trợ cho các khoản phải thu khách hàng. Mặc dù vậy, gia tăng các khoản phải trả ngời bán chỉ đáp ứng đợc 90,17% các khoản phải thu khách hàng, việc tạo vốn qua tín dụng thơng mại chỉ đủ tài trợ 77,59% cho việc sử dụng vốn cho chính sách thơng mại. Năm 1999 và đặc biệt năm 2001, vốn tín dụng thơng mại đã phát huy u thế là nguồn tài trợ cho chính sách thơng mại của công ty. Năm 2001, cùng với việc giảm và lành mạnh hoá các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải trả ngời bán đã tài trợ vợt qua nhu cầu sử dụng vốn cho các khoản phải thu tới 32,29%. Tạo vốn qua tín dụng thơng mại bằng 154,17% sử dụng vốn cho chính sách tín dụng thơng mạị . Tuy nhiên, qua so sánh với nợ ngắn hạn thì có thể thấy cơng ty có xu hớng giảm vai trò của nguồn này để đảm bảo sử dụng nguồn ở mức độ an toàn. năm 1999, tạo vốn qua tín dụng thơng mại chiếm tới 31,15% của nợ ngắn hạn. Năm 2000, tuy rằng số tuyệt đối có gia tăng mạnh song vốn đợc khai thác từ nguồn này chỉ chiếm 29,98% tổng vốn ngắn hạn. năm 2001, con số này giảm chỉ còn 21,69%.

Khi tiến hành cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho công ty, các nhà cung cấp thực hiện chính sách một mức giá. Tuỳ theo điều kiện của mình, cơng ty có thể trả ngay hoặc mua chịu theo một thời hạn thoả thuận giữa hai bên. thời hạn mua chịu thông thờng là từ 30 đến 45 ngày tuỳ theo từng lô hàng, từng mặt hàng và trong từng trờng hợp cụ thể. Nh vậy có thể coi là vốn tín dụng đ- ợc cấp theo hình thức này rất rẻ với chi phí coi nh khơng đáng kể. Song cơng ty cần lu ý vì chi phí này có thể tiềm ẩn trong giá. Nhà cung cấp tiến hành nâng mức giá lên, thực hiện bán một giá kể cả trả ngay cũng nh trả chậm và vơ hình dung cơng ty trở thành ngời đi vay vốn các nhà cung cấp với một chi phí nhất định mà khơng biết.

Một phần của tài liệu vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 45 - 47)