QUÁ TRèNH HèNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu xác định giá trị công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải bằng phương pháp giá trị tài sản thuần để phục vụ công tác cổ phần hoá (Trang 35 - 37)

DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ SỰ

CẦN THIẾT CỔ PHẦN HOÁ

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM. NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.

Cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam được hỡnh thành từ năm 1954 (ở miền Bắc) và từ năm 1975 (ở miền Nam). Do hỡnh thành từ nhiều nguồn gốc khỏc nhau và được xõy dựng trờn cơ sở của nhiều quan điểm nờn cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam cú nhiều đặc trưng khỏc biệt so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới, biểu hiện ở chỗ :

Quy mụ doanh nghiệp phần lớn nhỏ bộ, cơ cấu phõn tỏn. Năm 1992 cả nước cú trờn 2/3 tổng số doanh nghiệp nhà nước cú số lượng lao động dưới 100 người, chỉ cú 4% doanh nghiệp cú số lượng lao động trờn 100 người. Số lượng lao động trong khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng khỏ nhỏ trong tổng số lao động xó hội khoảng 5-6%.

Trỡnh độ kĩ thuật, cụng nghệ lạc hậu, trừ một số rất ớt (18%) số doanh nghiệp nhà nước được đầu tư mới đõy, phần lớn cỏc doanh nghiệp nhà nước đó được sử dụng khỏ lõu, cú trỡnh độ kĩ thuật, cụng nghệ thấp kộm so với cỏc nước từ 3 đến 4 thế hệ. Cú doanh nghiệp cũn trang bị cỏc thiết bị kĩ thuật từ năm 1939 và trước đú được xõy dựng bằng kĩ thuật của nhiều nước khỏc nhau nờn tớnh đồng bộ của doanh nghiệp thấp. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp khú cú khả năng cạnh tranh cả trong nước và trờn thế giới.

Việc phõn bố cũn bất hợp lý về ngành, vựng. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng cũn được bao cấp mọi mặt

như trước nữa, đó thế lại bị cỏc thành phần kinh tế khỏc cạnh tranh quyết liệt, nờn nhiều doanh nghiệp khụng thể trụ nổi buộc phải phỏ sản, giải thể. Đặc biệt trong những năm gần đõy chỳng ta đó tiến hành cải cỏch doanh nghiệp nhà nước. Do đú mặc dự số lượng cỏc doanh nghiệp đó giảm từ 12.084 tớnh đến ngày 1/4/1994 xuống cũn 6.264 doanh nghiệp nhà nước, nhờ sự đổi mới về tổ chức quản lý, về kĩ thuụat và cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp cũn lại, tổng sản phẩm giỏ trị tuyệt đối của kinh tế nhà nước, cũng như tỷ trọng tổng sản phẩm quốc dõn (GDP) khụng những khụng giảm mà cũn tăng lờn đỏng kể.

Bảng sau đõy cho chỳng ta thấy rừ điều đú :

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn hàng năm (%) 1971 - 1980 0,4 1971 - 1985 6,4 1986 - 1990 3 1991 - 1997 7,8 - 8,5 Tỷ trọng kinh tế quốc doanh GDP (%) 1990 34,1 1991 36,0 1992 39,6 1993 42,9 1997 43,6

Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế nước ta trong những năm qua đó tăng nhanh, đặc biệt cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn đúng vai trũ chủ yếu trong nhiều ngành kinh tế, nhất là những ngành quan trọng đũi hỏi đầu tư lớn, kĩ thuật cao và cỏc ngành sản xuất cung ứng cỏc hàng hoỏ và cỏc dịch vụ cụng cộng. Đồng thời doanh nghiệp nhà nước vẫn là thành phần kinh tế đúng gúp chủ yếu cho ngõn sỏch nhà nước. Cú thể nhận thấy rằng: hầu hết cỏc doanh nghiệp nhà nước của ta hỡnh thành từ thời quản lý tập trung quan liờu bao cấp, khi chuyển sang cơ chế mới lại thiếu kiểm soỏt chặt chẽ việc thành lập nờn phỏt triển tràn lan (nhất là cấp tỉnh thành phố, quận huyện, cơ quan, trường học). Một bộ phận quan trọng doanh nghiệp nhà nước khụng đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động, thiếu vốn tối thiểu, trang thiết bị quỏ đơn sơ, trỏch nhiệm tài ssản khụng được phõn định rừ ràng. Mặt khỏc trong điều kiện kinh tế tư

nhõn cũn quỏ non yếu về mọi mặt chỉ mới hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, tiểu thủ cụng nghiệp và nụng nghiệp nờn doanh nghiệp nhà nước chưa thể tập trung toàn lực cho yờu cầu phỏt triển ở những ngành, lĩnh vực then chốt.

Những đặc điểm trờn luụn chi phối phương hướng, bước đi, và biện phỏp trong quỏ trỡnh đổi mới ở nước ta. Sau 10 năm đổi nới, cỏc doanh nghiệp nhà nước đó và đang chuyển hướng khỏ căn bản, đó sắp xếp lại một bước quan trọng, giảm được gần một nửa số doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp địa phương nhỏ bộ, hoạt động khụng hiệu quả. Số lớn doanh nghiệp cũn lại được tổ chức và từng bước phỏt huy quyền tự chủ trong kinh doanh làm ăn năng động và hiệu quả. Nhưng nhỡn chung cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn rất cũn khú khăn, hướng kinh doanh cũn thấp, nhiều doanh nghiệp vẫn làm ăn thua lỗ triền miờn, hoạt động cầm chừng. Sự đúng gúp của doanh nghiệp nhà nước cho ngõn sỏch nhà nước chưa tương xứng với phần đầu tư của nhà nước cho nú, cũng nhưvới tiềm lực của doanh nghiệp nhà nước tỡnh trạng mất, thất thoỏt lớn về vốn đang diễn ra hết sức nghiờm trọng, việc quản lý đối với cỏc doanh nghiệp cũn quỏ yếu kộm, đặc biệt là tỡnh trạng buụng lỏng quản lý tài chớnh làm nhà nước mất vai trũ thực sự là người chủ sở hữu, tỡnh trạng phõn hoỏ, chờnh lệch trong thu nhập ngày càng tăng ( cú nhiều doanh nghiệp thu nhập bỡnh quõn trờn 1 triệu đồng/1 người/1 thỏng, trong khi cú doanh nghiệp lương cụng nhõn khụng đảm bảo nhu cầu tối thiểu ).

Một phần của tài liệu xác định giá trị công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải bằng phương pháp giá trị tài sản thuần để phục vụ công tác cổ phần hoá (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w