Nhĩm giải pháp về đầu tư và tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần giống cây trồng miền nam đến ănm 2020 (Trang 94 - 98)

- W1,W2,W5,T3,T6,T4,T

8 Sâu bệnh-Dịch hại ảnh hưởng đến cây trồng 24 36 9 An ninh lương thực thế giới và trong nước 2 3 6

3.5.5 Nhĩm giải pháp về đầu tư và tài chính

Để giúp SSC thực hiện tốt các Chiến lược đa dạng hĩa mở rộng sang

lĩnh vực mới, Chiến lược phát triển thị trường và dự án “Tổ hợp thương mại, Văn phịng & Căn hộ Daewon-SSC” thì SSC cần cĩ các giải pháp về đầu tư

và tài chính như sau:

1. Giám đốc tài chính: Trong cơ cấu tổ chức nhân sự, SSC cần phải cĩ một vị trí giám đốc tài chính để giúp cơng ty kiểm sốt và điều phối các dịng tiền tệ lưu thơng trong doanh nghiệp. Tổ chức các hoạt động đầu

tư và nhận đầu tư, phát huy tốt vai trị tài chính tại SSC.

2. Phân bổ tài chính: Đảm bảo an tồn và phân bổ tài chính hợp lý cho

các hoạt động sản xuất kinh doanh- đầu tư của cơng ty.

3. Thu hút vốn đầu tư: Nâng cao năng lực tài chính và cạnh tranh thu hút

83

4. Quản trị và kiểm sốt nội bộ: Triển khai cơng tác Kế tốn quản trị và

kiểm sốt nội bộ nhằm ngăn ngừa rủi ro trong toàn cơng ty và các cơng ty con. Triển khai phần mềm quản trị hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP (Enterpries Resource Planing) nhằm tiết kiệm chi

phí và tăng hiệu quả sử dụng vốn.

5. Đầu tư tài chính và dự án: Cĩ chính sách đầu tư tài chính, mua bán sáp

nhập cơng ty một cách cĩ hiệu quả, nhằm khai thác dịng tiền nhàn rỗi và mở rộng hoạt động ở các thị trường tiềm năng vì hiện nay SSC vẫn

chưa sử dụng hết nguồn vốn hiện cĩ. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện đầu tư vào dự án “Tổ hợp thương mại-Văn phịng- Căn hộ Daewon-SSC”,

cố gắng hồn thành trong năm 2013.

3.6 Kiến nghị

Để ngành nơng nghiệp của nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, hoàn

thành các chỉ tiêu Nhà Nước đề ra trong việc bảo đảm an ninh lương thực và xuất khẩu nơng sản với số lượng lớn, chất lượng cao, thì riêng đối với ngành hạt giống cây trồng để đáp ứng tốt các điều kiện trên, cĩ một số kiến nghị với

Nhà Nước và Bộ NN&PTNT như sau:

1. Cơ chế giám sát: Cục Trồng trọt cĩ cơ chế giám sát chặt chẽ việc thực

hiện các pháp lệnh về giống cây trồng và luật về bản quyền tác giả giống cây trồng.

2. Quy hoạch lại vùng nơng sản: Nhà nước cần quy hoạch lại vùng nơng

sản xuất khẩu sao cho hợp lý, tránh trường hợp phát triển tự phát, manh múm. Hình thành các vùng chuyên canh lúa, rau màu chất lượng cao, tận dụng và phát huy lợi thế về quy mơ.

84

3. Đất giành cho sản xuất nơng nghiệp: Nhà nước xem xét lại tình trạng

hiện nay các tỉnh thi nhau thành lập khu Cơng nghiệp, sân golf, khu dân

cư,... khiến diện tích sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp.

4. Tập huấn nơng dân: Cục Khuyến nơng và Trung tâm Khuyến nơng các

tỉnh cần tăng cường nhiều hơn các chương trình tập huấn cho nơng dân về việc chuyển giao và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, bao gồm kỹ thuật canh tác tiên tiến, sử dụng các giống mới lai F1 cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

5. Hỗ trợ tài chính: Nhà nước cần cĩ các chính sách hỗ trợ tài chính, trợ

giá, trợ cước hạt giống cho nơng dân các vùng nơng nghiệp cịn khĩ

khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc,...

6. Chính sách tín dụng: Cĩ chính sách cung cấp tín dụng dài hạn với lãi

suất thấp cho các doanh nghiệp hạt giống để mua sắm thiết bị chế biến hạt giống, mua giống tác giả,...

7. Giống biến đổi gen: Nhà nước cần cĩ chính sách tạo điều kiện, khuyến

khích và ưu đãi về tài chính, đào tạo, điều kiện nghiên cứu...trong hợp

tác nghiên cứu giống biến đổi gen và áp dụng vào sản xuất nơng nghiệp của quốc gia.

8. Bình ổn giá nơng sản: Nhà nước cần cĩ chính sách bình ổn giá nơng

85

KẾT LUẬN

Qua việc phân tích và đánh giá mơi trường hoạt động, nguồn lực bên trong của cơng ty SSC, định hướng phát triển ngành nơng nghiệp và của Việt

Nam đến năm 2020, chúng ta đã đưa ra được các chiến lược kinh doanh quan

trọng nhằm định hướng giúp SSC hoạt động và phát triển đến năm 2020, bao gồm các chiến lược chủ yếu sau: Chiến lược phát triển sản phẩm biến đổi gen, Chiến lược phát triển thị trường, Chiến lược đa dạng hĩa mở rộng sang lĩnh vực mới, Chiến lược marketing-mix, Chiến lược củng cố và phát triển thương hiệu. Dựa trên các chiến lược đã được hoạch định, chúng ta đã xây

dựng được các nhĩm giải pháp về nhân lực, marketing, tài chính, sản xuất, nghiên cứu để thực hiện các chiến lược trên, đồng thời đưa ra các kiến nghị với Nhà Nước và các cơ quan ban ngành nơng nghiệp nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho mơi trường sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Giống, trong đĩ cĩ SSC. Đây mới chỉ là bước đầu giúp SSC cĩ một cái nhìn khái quát về những bước đi trong thời gian sắp tới. Do đĩ để tận dụng và phát huy tốt các chiến lược trên thì SSC phải cần cĩ sự thay đổi nhận thức từ Ban

Giám đốc cho đến nhân viên, tăng cường nội lực, chỉ cĩ nội lực vững mạnh

thì mới tạo được lợi thế cạnh tranh, phát huy được các cơ hội và hạn chế những đe dọa mà trường mơi bên ngồi mang lại.

Mong rằng, với kết quả nghiên cứu trong luận văn này sẽ phần nào

giúp Ban Giám đốc SSC cĩ một đánh giá tổng quát và khách quan hơn về

những hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cũng như mơi trường vĩ mơ, vi mơ trong thời gian qua và các dự báo về tình hình kinh doanh, thị

trường, nhu cầu, xu hướng thị hiếu,… trong thời gian tới, từ đĩ cĩ những

hành động thiết thực nâng cao năng lực cạnh tranh, vận dụng hiệu quả các

TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------- ----------------------

1. Bộ NN & PTNT (2009) Chiến lược phát triển Nơng nghiệp nơng thơn

giai đoạn 2011- 2020. (Kèm theo cơng văn số: 3310/BNN-KH ngày

12/10/2009 của Bộ NN & PTNT), tr. 29

2. Bộ NN & PTNT (2003) Một số văn bản về quản lý Giống cây trồng. NXB Nơng nghiệp

3. Bộ NN & PTNT (2009), Kế hoạch phát triển 5 năm 2011-2015 của ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.

4. Cơng ty cổ phần Giống cây trồng Miền Nam (2005-2009), Các báo cáo, tài liệu lưu hành nội bộ.

5. Cơng ty chứng khốn SSI (25/9/2009), “Thị trường Chứng khốn Việt Nam: Thách thức và Cơ hội”, tr. 12

6. Dương Văn Chín (2007), Thực trạng sản xuất và cung ứng giống lúa

tại đồng bằng sơng Cửu Long, Viện lúa đồng bằng sơng Cửu Long.

7. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách Kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.

8. Hồ Tiến Dũng (2008), Quản trị sản xuất và điều hành. Nhà xuất bản

Lao Động.

9. Trương Cơng Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như (2006),

Khái luận về quản trị chiến lược-Fredr. David. Nhà xuất bản Thống

kê năm, tr. 23-74

10. Hồng Trọng Phán (2008), Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật. Trường Đại học Huế

11. Ngơ Văn Giáo, Đỗ Thanh Tùng (2007), Cốt lõi của quản trị marketing hiện đại và các hệ thống chuỗi cung ứng đối với cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh công ty cổ phần giống cây trồng miền nam đến ănm 2020 (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)