Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDNGLL.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động (Trang 56 - 61)

- Việc thực hiện cỏc biện phỏp GDNGLL củagiỏo viờn chủ nhiệm.

2.4. Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDNGLL.

Bảng 15: Thực trạng ảnh hưởng của cỏc yếu tố tới hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp

TT Tờn yếu tố Mức độ (%)

Tốt Khỏ TB Yếu

1 Cơ chế, chớnh sỏch về HĐGDNGLL 20,1 35,12 32,3 12,48 2 Điều kiện cơ sở vật chất, kinh phớ 16,3 23,4 38,6 21,7

3 Nhận thức của giỏo viờn 20,16 24,2 30,0 25,64 4 Nhận thức của học sinh 17,54 28,4 30,7 23,36 5 Nhận thức của cỏc lực lượng xó hội 15,04 29,7 39,0 16,26 6 Khu vực nhà trường hoạt động 21,76 25,2 29 24,04 7 Trỡnh độ tổ chức quản lý 29,15 30,54 32,6 7,71

Nhận xột:

Qua bảng thống kờ trờn cho thấy cỏc yếu tố ảnh hưởng ớt hơn đến việc quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là (3,6,2,4). Mức độ trung bỡnh và yếu của cỏc yếu tố này cú tỷ lệ cao hơn cỏc yếu tố cũn lại.

Cụ thể: ảnh hưởng nhận thức của giỏo viờn tốt mới chỉ đạt 20,16% - Yếu là

25,64%,

ảnh hưởng nhận thức học sinh: Loại Tốt chỉ đạt 17,5%.

Yếu là 23,36%.

Yếu tố 2: ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất loại tốt tức là rất thuận lợi mới đạt 16,3% mặt khú khăn (yếu) thậm chớ rất khú khăn lờn tới 21,7%.

Hầu hết cỏc yếu tố ảnh hưởng đều cú tỏc động ngang nhau đến hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của cỏc nhà trường, do vậy hiệu trưởng phải cú kế hoạch hoạt động phự hợp nhằm phỏt huy tối đa cỏc mặt thuận lợi, ưu thế, trỏnh tỡnh trạng giàn trải hoặc cũng khụng được quỏ đơn điệu sơ sài.

Đỏnh giỏ chung:

* Với thời gian khảo sỏt cũn hạn chế, đặc điểm của mụi trường khụng hoàn toàn như nhau. Song qua thực tế nghiờn cứu, thăm dũ ý kiến của tất cả cỏc đối tượng người nghiờn cứu, xin đưa ra những kết luận cơ bản sau:

- Việc quản lý cỏc hoạt động GDNGLL của hiệu trưởng chưa được tốt nờn hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp hiện nay ở cỏc trường THPT huyện Phỳ Xuyờn cũn hạn chế. Núi cỏch khỏc chất lượng của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp phản ỏnh chất lượng quản lý cỏc hoạt động này của hiệu trưởng. Đại đa số cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp mới chỉ thực hiện qua vai trũ của Đoàn thanh niờn, hoặc đồng nhất với hoạt động Đoàn. Tất nhiờn ở những trường cú vị trớ địa lý thuận lợi, những trường cú cơ sở vật chất tốt, tương đối đầy đủ thỡ việc tổ chức thực hiện hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp thường xuyờn hơn và phong phỳ hơn. Song hoạt động của

tất cả cỏc trường mới chỉ dừng lại trong phạm vi nhà trường. Điều này xuất phỏt từ hoàn cảnh thực tế của cỏc trường chưa thể tổ chức cỏc hoạt động cú quy mụ lớn và phạm vi rộng vỡ sẽ tốn nhiều kinh phớ, thời gian, nhưng cũng thừa nhận là cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục núi chung và với hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp núi riờng chưa được đẩy mạnh. Cỏc trường chưa phỏt huy được tối đa mọi nguồn lực cả bờn trong và bờn ngoài để phục vụ cho hoạt động này. Những hoạt động được tổ chức thường chưa sinh động, hấp dẫn, chưa lụi cuốn học sinh tham gia, thậm chớ đơn điệu, khụ cứng nờn học sinh chưa phỏt huy được tớnh tớch cực cỏ nhõn, chưa rốn luyện được kỹ năng tự tổ chức điều hành.

Thực trạng quản lý cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của hiệu trưởng phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố. Đõy cũng chớnh là những khú khăn và thuận lợi trong quỏ trỡnh quản lý.

Mặt thuận lợi:

- Hoạt động của Đoàn thanh niờn sụi nổi tớch cực, sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ được giao.

- Cỏc trường đều cú tổ chuyờn mụn cố vấn khoa học về trỡnh độ của giỏo viờn được đào tạo chớnh quy. Cỏc lực lượng xó hội khỏc sẵn sàng tham gia nếu như biết lụi cuốn họ.

- Cỏc em học sinh sụi nổi tham gia nhiệt tỡnh.

Mặt khú khăn:

- Cỏc trường chỳ ý tới chất lượng giỏo dục văn hoỏ là chớnh, làm

sao cú nhiều học sinh giỏi, khỏ và tỷ lệ đỗ tốt nghiệp, đại học càng cao càng tốt. - Địa bàn nụng thụn cú trỡnh độ dõn trớ văn hoỏ xó hội, kinh tế cũn thấp.

- Khụng phải mọi giỏo viờn đều cú năng khiếu hoạt động và kỹ năng tổ chức hoạt động tập thể.

- Cơ sở vật chất của cỏc trường cũn hạn chế nhiều, nhận thức của giỏo viờn và học sinh về hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp chưa cao.

- Vấn đề đặt ra hiện nay là người hiệu trưởng phải quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp sao cho phự hợp với thực tế trường mỡnh, phải biết phỏt huy sức mạng tổng hợp của nhà trường, phải làm cho hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là mảng khụng thể thiếu, song song với quỏ trỡnh dạy học trờn lớp. Cú như vậy mục tiờu

giỏo dục toàn diện con người mới được thực hiện mới đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước ta hiện nay.

Chương 3

Đề xuất một số biện phỏp tăng cường quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của hiệu trưởng cỏc trường THPT Phỳ Xuyờn - Hà Tõy trong giai đoạn hiện nay.

3.1.Cơ sở đề xuất cỏc biện phỏp:

3.1.1.Cơ sở lý luận:

Trong chương I đó trỡnh bày cơ sở lý luận chung về quản lý giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, đú là dựa trờn những cơ sở khoa học quản lý đại cương, cơ sở khoa học về lý luận giỏo dục, cơ sở của cỏc bộ mụn khoa học khỏc như: triết học, kinh tế chớnh trị, tõm lý học, tõm lý quản lý, khoa học quản lý giỏo dục. Đõy là những cơ sở mang tớnh phương phỏp luận cho việc đề xuất một số biện phỏp tăng cường quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp của Hiệu trưởng cỏc trường THPT ở huyện Phỳ Xuyờn – tỉnh Hà Tõy.

Từ cơ sở lý luận trờn giỳp cho hiệu trưởng nắm vững cỏc khỏi niệm cơ bản trong hoạt động giỏo dục và quản lý giỏo dục. Nắm vững mục tiờu giỏo dục, bản chất của quỏ trỡnh giỏo dục, nguyờn tắc giỏo dục, cỏc phương phỏp quản lý giỏo dục, quy luật của quản lý giỏo dục. Từ đú Hiệu trưởng sẽ đưa ra kế hoạch phự hợp với yờu cầu và thực tiễn khỏch quan. Hiệu trưởng phải nắm vững cỏc nguyờn tắc quản lý giỏo dục, đồng thời cỏc lực lượng giỏo dục phải cú nhận thức đầy đủ về nội dung mục tiờu giỏo dục để kết hợp với hiệu trưởng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch.

3.1.2.Cơ sở thực tiễn:

Việc quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp hiện nay của cỏc trường THPT ở huyện Phỳ Xuyờn vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, nội dung hoạt động cũn đơn điệu và học sinh chưa thực sự được cuốn hỳt và cỏc hoạt động ấy, do vậy năng lực tự quản, tự tổ chức cỏc hoạt động tập thể của cỏc em cũn hạn chế. Mặt khỏc những biện phỏp quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp chưa tạo sự phỏt triển về “chất" trong hiệu quả giỏo dục từ chớnh hoạt động này.

Việc quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cũn chung chung, chưa thể hiện rừ hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là một nội dung hoạt động chuyờn biệt, quan trọng mà chủ yếu chỉ mới được lồng ghộp, xen kẽ trong những sinh hoạt đơn thuần (dự cú nhiều nguyờn nhõn như đó trỡnh bày ở chương II)

Để hiệu quả quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp được tốt, nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục của cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, tụi xin đề cập một số biện phỏp tăng cường quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp ở cỏc trường THPT Phỳ Xuyờn – Hà Tõy trong chương 3.

- Bất kỳ một nội dung giỏo dục nào, hoạt động giỏo dục nào đều phải đảm bảo những yờu cầu và mục tiờu giỏo dục của Nhà nước xó hội chủ nghĩa, của Bộ giỏo dục và đào tạo. Mục tiờu giỏo dục ở đõy là giỏo dục toàn diện về trớ dục, đức dục, sức khoẻ, thẩm mĩ, văn hoỏ, nghề nghiệp cho một con người. Luật giỏo dục năm 1998 tạo điều 2 đó nờu: "Mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện,

cú đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất, năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc".

- Quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp phải dựa trờn cơ sở phỏp lý là mục tiờu giỏo dục, cỏc quyết định, thụng tư của cỏc cấp, cỏc ngành cú liờn quan tới gỏo dục về hướng dẫn chỉ đạo và thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường.

- Bộ giỏo dục và trung ương Đồn TNCS Hồ Chớ Minh đó cú thụng tư liờn Bộ số 32/TT ngày 15/10/1988 núi về (Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp và hoạt

động Đoàn, Đội ở cỏc trường phổ thụng trong hai năm 1988-1990).

Trong thụng tư này đó núi rừ những nội dung cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cũng như hướng dẫn việc thành lập Ban chỉ đạo cỏc hoạt động trờn sao cho cú hiệu quả tốt.

Bộ Giỏo dục - Đào tạo và Bộ văn hoỏ thụng tin cú thụng tư liờn Bộ số 18/VHTT – Giỏo dục và Đào tạo ra ngày 15/3/1994 về việc “Phối hợp đẩy mạnh cỏc hoạt động văn hoỏ nghệ thuật thụng tin trong trường học”.

- Chỉ thị năm học 2002-2003 của Bộ trưởng Bộ giỏo dục và Đào tạo đó chỉ rừ “Thực hiện hài hoà giữa học tập, rốn luyện và vui chơi, chỳ trọng bồi dưỡng khả năng tự học giỏo dục hướng nghiệp, sinh hoạt tập thể, cụng tỏc xó hội ở cỏc bậc học phổ thụng”.

Ngoài ra cũn cú hướng dẫn của cỏc Nghị quyết, thụng tư, chỉ thị của Nhà nước, Bộ, ngành liờn quan tới hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Dựa trờn cỏc cơ sở trờn tụi đề xuất cỏc biện phỏp dưới đõy:

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)