Nhà nước. Gia đỡnh là nơi nuụi dưỡng giỏo dục cỏc em trước nhất, gúp phần quan trọng đầu tiờn đối với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Nhà trường là mụi trường giỏo dục - đào tạo toàn diện, cú trỏch nhiệm truyền thụ, bồi dưỡng tri thức cho học sinh, giỏo dục đạo đức học sinh. Xó hội là tất cả mọi người, cỏc tổ chức kinh tế, văn hoỏ, khoa học, cỏc ngành, cỏc lĩnh vực tạo những điều kiện vật chất cho hoạt động giỏo dục. Giỏo dục là một hiện tượng xó hội đặc biệt, xó hội hoỏ giỏo dục là huy động tồn thể xó hội tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục. Vai trũ của gia đỡnh, nhà trường và xó hội đối với sự nghiệp phỏt triển giỏo dục là cực kỳ quan trọng (khụng thể thiếu bất kỳ một mắt xớch nào), nhưng trờn thực tế sự phối kết hợp này nhiều lỳc chưa thực hiện được. Cú quan điểm cho rằng vai trũ cơ bản trong việc giỏo dục - đào tạo con người là trỏch nhiệm chớnh của nhà trường, được Nhà nước, Bộ giỏo dục giao nhiệm vụ thực hiện. Điều này là đỳng nhưng khụng hoàn toàn chớnh xỏc, để cú chất lượng giỏo dục tốt rất cần giỏo dục trước tiờn từ gia đỡnh và sự đúng gúp hỗ trợ của xó hội.
Khi thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, người hiệu trưởng cần coi trọng vấn đề này. Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cú nội dung phong phỳ, hỡnh thức đa dạng. Do vậy phạm vi thực hiện của vượt ra khỏi phạm vi nhà trường. Vỡ
thế sự phối kết hợp với giõ đỡnh và cỏc đồn thể xó hội là rất cần thiết. Hơn nữakhụng phải chỉ phối kết hợp để quản lý, động viờn, đảm bảo an toàn cho cỏc em mà cũn để tạo ra cỏc nguồn lực, hỗ trợ những hoạt động này (mà chủ yếu là nguồn kinh phớ). Ngoài ra là cỏc điều kiện vật chất khỏc như trang thiết bị, tài liệu tham khảo, dụng cụ thớ nghiệm, thực hành.....
Đồng thời cú những hoạt động cần cú sự tham gia của lực lượng cụng an, bộ đội, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ (khi tuyờn truyền giỏo dục núi về cỏc ngày lễ, kỷ niệm cú liờn quan tới cỏc lực lượng trờn ) họ đúng vai trũ là tuyờn truyền viờn.
Vớ dụ: Mời lực lượng cụng an núi chuyện về cụng tỏc bảo vệ an ninh trật tự,
phũng chống tội phạm.
Tăng cường sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội là thể hiện việc kết hợp giữa nhà trường và cỏc lực lượng giỏo dục ngoài nhà trường để thực hiện tốt cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp.
Trước hết là cấp uỷ Đảng và chớnh quyền địa phương, cấp uỷ Đảng và chớnh quyền địa phương thể hiện vai trũ lónh đạo và chỉ đạo hoạt động.
Tiếp đú là cỏc lực lượng khỏc như: Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, hội cha mẹ học sinh.
Phối hợp với cỏc ban ngành như Ban thụng tin văn hoỏ phụ trỏch cổ động tuyờn truyền, ban cụng an phụ trỏch cụng tỏc an ninh trật tự, tuyờn truyền phỏp luật, ban y tế phụ trỏch việc chăm súc sức khoẻ, vệ sinh....
Cỏc Hợp tỏc xó, cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn qua đõy học sinh cú thể trực tiếp tỡm hiểu thực tế lao động sản xuất.
Cũng cần nhấn mạnh vai trũ của hội cha mẹ học sinh, (như trong chương 2 đó đề cập). Hội cha mẹ học sinh là một lực lượng giỏo dục tuy khụng bao gồm những con người thuộc nhà trường, song vai trũ của hội về cơ bản quan trọng như một lực lượng của nhà trường. Vỡ thế trong việc xõy dựng kế hoạch hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, khụng thể thiếu vai trũ của họ. Hội cha mẹ học sinh trực tiếp giữ mối liờn hệ thường xuyờn với nhà trường để cựng thực hiện mọi hoạt động. Hội cha mẹ học sinh giữ vai trũ như một kờnh thụng tin hai chiều giữa nhà trường – gia đỡnh và ngược lại gia đỡnh – nhà trường để giỏo dục học sinh một cỏch toàn diện. Bờn cạnh đú Hội cha mẹ học sinh núi riờng và lực lượng phụ huynh của nhà trường núi chung là những người đúng gúp, ủng hộ, tạo điều kiện về mặt vật chất và tinh thần để thực hiện hoạt
động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Điều quan trọng là thụng qua hội cha mẹ học sinh sẽ nắm được đặc điểm, tỡnh hỡnh của địa phương và nhiều yếu tố khỏc để khi lập kế hoạch hoạt động hiệu trưởng cú những phương ỏn khả thi nhất. Qua cỏc phiờn họp phụ huynh, ban chấp hành Hội sẽ nắm được những ý kiến phản hồi của phụ huynh về tỡnh hỡnh của con em họ ở nhà cũng như những đề xuất gúp ý về cỏc hoạt động của nhà trường, từ đú hiệu trưởng sẽ điều chỉnh kế hoạch phự hợp và kịp thời hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp.
Để sự phối hợp giữa nhà trường- gia đỡnh – xó hội đối với cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp được tốt, nhà quản lý nờn nắm vũng tỡnh hỡnh thực tế địa phương và liờn hệ thường xuyờn với cỏc lực lượng ngồi xó hội, huy động họ tham gia vào cụng tỏc giỏo dục.
Tuy nhiờn, những hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cần phải cú sự chọn lọc và cú tớnh khả thi thỡ sự kết hợp trờn mới cú hiệu quả. Làm như vậy sẽ huy động tối đa mọi nguồn lực. Từ trước đến nay sự phối kết hợp này chủ yếu là với hội cha mẹ học sinh, cũn cỏc lực lượng xó hội khỏc (vớ dụ cỏc doanh nghiệp, HTX, cỏc đơn vị bộ đội, cụng an, cỏc tổ chức xó hội, cỏc ban ngành địa phương..... ) thỡ chưa được thường xuyờn. Vỡ vậy nhà trường phải nõng cao uy tớn và vị trớ giỏo dục của mỡnh, chủ động tạo sự kết hợp với cỏc lực lượng ấy để cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp được thực hiện tối đa nhất, hiệu quả cao nhất.
3.2.7.Tài chớnh và tăng cường cơ sở vật chất:
Cú thể núi tài chớnh, cơ sở vật chất là phương tiện để hiện thực hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Tài chớnh ở đõy phải được huy động từ nhiều nguồn. Trờn thực tế nhiều hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp khú thực hiện được vỡ thiếu kinh phớ và cơ sở vật chất phục vụ cho quỏ trỡnh thực hiện. Cơ sở vật chất là cỏc trang thiết bị, cỏc phương tiện, dụng cụ thớ nghiệm, thực hành loa đài, mỏy chiếu, cỏc loại tài liệu, phũng bộ mụn.... Hầu như hiện nay chỉ ở cỏc trường trọng điểm theo kiểu trường
"chuyờn" hoặc trường chuẩn Quốc gia mới được cấp kinh phớ và cỏc trang thiết bị
phục vụ giảng dạy , nghiờn cứu, thực hành đầy đủ nhất. Cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp cú nội dung liờn quan đến khoa học tự nhiờn. thỡ đồ dựng thớ nghiệm khoa học cũn hạn chế nhiều. Do vậy phải huy động tối đa nguồn kinh phớ để tăng cường cho hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp núi riờng và phục vụ chất lượng mụn học núi chung sao cho đỏp ứng tương đối được yờu cầu thực tiễn. Nguồn kinh phớ của nhà
trường là kinh phớ theo quy định của Nhà nước cấp. Vỡ thế khụng thể đảm bảo được chi phớ cho cỏc hoạt động và mua sắm cỏc trang thiết bị. Từ đõy buộc nhà trường phải huy động nguồn kinh phớ từ cỏc nguồn khỏc (theo quy định của Nhà nước) và trờn cơ sở đúng gúp tự nguyện của cỏc lực lượng giỏo dục bờn ngoài nhà trường là : hội cha mẹ học sinh, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xó hội, cỏc doanh nghiệp, cỏc khoản tài trợ....) để bổ sung cho kinh phớ hoạt động. Hiệu trưởng cần cú kế hoạch dự trự kinh phớ cho mỗi hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, trỏnh tràn lan cựng một lỳc. Đặc biệt phải cõn đối nguồn kinh phớ (trớch từ kinh phớ nhà trường) cho hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp trong cả năm học. Khụng nờn thực hiện cỏc hoạt động quy mụ quỏ lớn, đũi hỏi kinh phớ chi lớn và chưa chắc đó cú hiệu quả cao. Nếu như cú những nội dung thớch hợp, vận dụng linh hoạt, sỏng tạo nhiều hỡnh thức thỡ chỉ cần số kinh phớ vừa đủ cũng cú thể được tiến hành tốt. Núi như vậy nghĩa là : (hiệu trưởng phải lựa chọn hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp phự hợp với điều kiện thực tế nhà trường), phải huy động cỏc nguồn lực hỗ trợ cú tớnh ổn định, lõu dàu, để số kinh phớ và cơ sở vật chất mới cú được thường xuyờn, đầy đủ cho một năm cũng như cỏc năm sau.
Khi huy động cỏc nguồn kinh phớ và trang hiết bị vật chất rất cần đến vai trũ của hoạt động xó hội hoỏ giỏo dục. Tất nhiờn để cú được sự đúng gúp tớch cực từ phớa gia đỡnh và xó hội,, ngồi việc tuyờn truyền về tớnh chất xó hội hoỏ giỏo dục, hiệu trưởng phải cú cỏc chương trỡnh, dự toỏn kế hoạch để làm cho cỏc lực lượng xó hội phải thấy được rằng việc đúng gúp cho cỏc hoạt động giỏo dục nhà trường núi chung và hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp núi riờng là phần trỏch nhiệm, nghĩa vụ của họ. Nhưng trước mắt từ cơ sở thực tiễn của mỗi trường hóy sử dụng triệt để tối đa cú hiệu quả cỏc thiết bị cơ sở vật chất, kinh phớ cho phộp khi tiến hành hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp một cỏch tốt nhất, làm sao vừa khụng bị lóng phớ mà vẫn đảm bảo chất lượng giỏo dục. Tăng cường kinh phớ và cơ sở vật của cỏc nhà trường trong việc thực hiện hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp là đảm bảo tớnh khả thi của hoạt động giỏo dục.
3.2.8.Kiểm tra và đỏnh giỏ:
Song song với quỏ trỡnh tuyờn truyền giỏo dục, hiệu trưởng cần đề ra chỉ tiờu thi đua mà trước hết là cho cỏc tổ chuyờn mụn, cho giỏo viờn chủ nhiệm, cho tập thể lớp học sinh, tổng kết một học kỳ, một năm học cú khen thưởng, cú phờ bỡnh, thi đua là
một hỡnh thức cạnh tranh tớch cực, tạo động lực cho tập thể, cỏ nhõn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đõy là một quy luật trong quản lý giỏo dục (đảm bảo lợi ớch) cú như thế chắc chắn hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp sẽ đi vào nền nếp và hữu ớch hơn.
Kiểm tra và đỏnh giỏ là cỏc kỹ năng cần thiết của hiệu trưởng nhằm giỏm sỏt hoạt động và nắm bắt thụng tin một cỏch chớnh xỏc nhất. Kiểm tra là quỏ trỡnh sử dụng cỏc phương phỏp nhằm thu thập thụng tin. Đỏnh giỏ là quỏ trỡnh so sỏnh hiệu quả thực tế đạt được so với mục tiờu đề ra để phỏt hiện những ưu điểm , hạn chế ở cỏc khõu, cỏc quỏ trỡnh của mọi hoạt động giỏo dục. Đối với cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp Hiệu trưởng cần thường xuyờn, kịp thời kiểm tra và đỏnh giỏ để thu thập những thụng tin một cỏch chớnh xỏc nhất. Đõy là kỹ năng cần thiết của hiệu trưởng nhằm phỏt hiện, kiểm soỏt thực trạng, tiến độ, chất lượng của những hoạt động này.
Núi cỏch khỏc là cú sự so sỏnh giữa thực tiễn hoạt động với kế hoạch, mục tiờu đề ra ban đầu. Kiểm tra đỏnh giỏ là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh quản lý. Hiệu trưởng sẽ tạo lập được những kờnh thụng tin ngược, tin cậy đó được sử lý chớnh xỏc để cú kế hoạch điều chỉnh mọi hoạt động cho phự hợp, uốn nắn, sửa chữa khắc phục những điểm cũn tồn tại, cỏc đối tượng quản lý sẽ tự cú ý thức điều chỉnh cỏch thức chỉ đạo của mỡnh một cỏch đỳng đắn.