Mỗi tiểu ban sẽ cú những “kế hoạch” riờng của họ chẳng hạn cỏch thức tiến

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động (Trang 63 - 64)

hành như thế nào, nội dung ra sao. Tất nhiờn phải đảm bảo kế hoạch của hiệu trưởng. Mỗi tiểu ban phải cú bỏo cỏo kết quả hoạt động cho hiệu trưởng, hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra và rỳt kinh nghiệm, cỏc tiểu ban trờn cũng cần cú sự quan hệ với nhau bổ trợ nhau.

Như vậy việc thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp sẽ khắc phục được sự chồng chộo hoặc tỡnh trạng cũn chưa chỳ ý tới hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp và quản lý hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Từ tớnh chuyờn mụn hoỏ này chỳng ta cú điều kiện đảm bảo việc quản lý cú chất lượng từ đầu cho đến kết thỳc hoạt động. Để ban chỉ đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ cần chỳ ý tới việc bồi dưỡng năng lực quản lý, năng lực điều hành tổ chức chỉ đạo cho mỗi thành viờn, đồng thời giỳp họ nhận thức đỳng đắn về vị trớ, vai trũ của cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn

lớp đối với sự phỏt triển nhõn cỏch học sinh. Bờn cạnh đú nờn chỳ ý bồi dưỡng tập huấn cho đội ngũ cỏn bộ lớp (lớp trưởng, Bớ thư chi đoàn, tổ trưởng....) cú những kỹ năng cả về lý luận và thực tiễn về cỏc hoạt động này, vỡ chớnh cỏc em là người thực hiện kế hoạch tham mưu của Ban chỉ đạo.

3.2.2. Đổi mới việc xõy dựng kế hoạch nội dung hoạt động:

Việc xõy dựng kế hoạch là tất yếu, gọi đơn giản kế hoạch như một thời khoỏ biểu được xõy dựng khoa học, sắp xếp cỏc cụng việc một cỏch hợp lý nhất, phự hợp với đặc điểm cụng việc, điều kiện khỏch quan trờn cơ sở dựa vào những phương phỏp cú tớnh nguyờn tắc. Đú là phương phỏp thu thập thụng tin bằng nhiều hỡnh thức (quan sỏt, phỏng vấn, xem xột hồ sơ, điều tra bằng hệ thống cõu hỏi, phõn tớch cỏc yếu tố chủ quan, khỏch quan của mụi trường hoạt động, phương phỏp dự bỏo, sau khi phõn tớch tỡnh hỡnh của quỏ khứ và hiện tại).

Một phần của tài liệu Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)