Nguyên tắc xây dựng và đặc trưng của kế toán Mỹ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 67 - 69)

I 11 r1 •A 1Ẵ 1 Ar Ji Ji ST

ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KÊ TÕÁN MỸ

2.1. Nguyên tắc xây dựng và đặc trưng của kế toán Mỹ

Theo AAA (American Accounting Association - Hiệp hội kế toán Mỹ) : Kế tốn là q trình nhận biết, đo lường và truyền đạt thông tin kinh tế cho phép người sử dụng thông tin đánh giá và đưa ra quyết định

kinh doanh. Nhũng thông tin này được diễn đạt bằng đom vị tiền tệ. Bởi vậy kế toán là q trình đo lường và truyền đạt những thơng tin về quá trình hoạt động của các đom vị kinh doanh, những tổ chức phi lợi nhuận

bàng đom vị tiền tệ. Từ đó, kế tốn giúp những người sử dụng thơng tin

có thể đánh giá và đưa ra được những quyết định phù hợp. ■ Kế tốn có các chức năng chính sau:

+ Quan sát các hoạt động, nhận biết và đo lường các sự kiện, các quá trình kinh tế bằng thước đo giá trị. Các sự kiện và quá trình kinh doanh được thể hiện qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi chép lại, sau đó phân

loại theo các nhóm và cuối cùng được tổng họp theo từng đối tượng. + Lập các báo cáo kế tốn tài chính và các báo cáo quản trị nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm. Thơng thường kế tốn phải diễn giải các báo cáo kế tốn. Sự diễn giải này cịn bao gồm cả việc so sánh quá trình hoạt động của doanh nghiệp với các năm trước và các

doanh nghiệp khác. Hay nói cách khác, cùng với q trình lập báo cáo kế tốn là q trình phân tích kinh tế và đánh giá hiệu quả hoạt động.

Những đặc trưng cơ bản của kế toán, theo Hiệp hội kế toán Mỹ

(AAA) như sau:

Thứ nhất, do kế tốn có liên quan đến việc tính tốn các chỉ tiêu bằng thước đo giá trị, nên nhiều người cho ràng ln cần có sự chính xác

tuyệt đối trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, thực tế là kế toán bao gồm một loạt các ước tính, các giả định và sự phán xét về các đối tượng. Hon nữa những người làm kế toán thường xuyên phải lựa chọn phương án tối

ưu trong nhiều phương án kinh doanh của đơn vị qua thời gian, điều này tạo nên sự khơng chính xác tuyệt đối của thơng tin kế tốn.

Thứ hai, khơng phải tất cả các nghiệp vụ kinh tế đều có thể tính thành tiền. Ví dụ như sự thay đổi nhân sự quản lý quan trọng hoặc sự

thiếu đạo đức của nhân viên thường dẫn đến kết quả đạt được không như mong đợi. Tuy nhiên, quy tất cả những ảnh hưởng này thành tiền là một việc cực kỳ khó khăn.

Thứ ba, các thước đo sử dụng khơng thể mơ tả được giá trị đích thực của đối tượng kế toán. Thước đo mà kế toán sử dụng là dựa trên giá trị ban đầu (nguyên giá, giá thực tế) hơn là giá trị hiện tại. Và trên thực tế việc đo lường giá trị đích thực của đối tượng kế tốn là khơng cần thiết

và cũng khơng thể thực hiện được.

Những đặc trưng cơ bản của thông tin kế tốn nêu trên chính là nền tảng cho việc ban hành các chuẩn mực, các nguyên tắc kế toán.

Tuy nhiên khi đề cập đến chuẩn mực và nguyên tắc của kế toán Mỹ cũng cần bàn đến những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kế tốn Mỹ và làm cho hệ thống này có những khác biệt nhất định so với các hệ

thống kế toán khác.

Là một bộ phận của kế toán Anglo-Saxon, kế tốn Mỹ có nhiều nét tương đồng với hệ thống kế toán Anh do đặc điểm lịch sử, mối quan hệ đầu tư giữa hai nước. Tuy nhiên, sự phát triển của Mỹ và môi trường riêng của từng quốc gia đã mang lại một số nét khác biệt giữa kế tốn Mỹ

và Anh.

Thị trường chứng khốn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống kế toán. Luật thị trường chứng khoán ra đời năm 1934 để đáp ứng với sự khủng hoảng của thị trường chứng khoán năm 1929 và những năm sau đó. ủy ban chứng khoản (Security and Exchange Commission - SEC) có

quyền lực và trách nhiệm pháp lý để đảm bảo luật chứng khoán và các

chuẩn mực kế tốn có hiệu lực trong thực tế. Tuy nhiên, việc soạn thảo

và công bố các chuẩn mực kế toán được ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính (Financial Accounting Standard Board - FASB) tiến hành. SEC

chỉ tư vấn và tham gia việc soạn thảo chuẩn mực kế toán khi thực sự cần

thiết. FASB áp dụng phương pháp mở khi xây dựng các chuẩn mực kế tốn. Tồn bộ các cuộc họp đều được cơng khai trước công chúng và những ý kiến khác nhau được ghi chép, tổng hợp một cách tỷ mỷ để đảm bảo nguyên tắc là mối quan tâm của công chúng đều được ghi nhận và

quan tâm một cách thỏa đáng. Để xây dựng hoặc sửa đổi chuẩn mực kế toán, FASB phát triển một hệ thống các khái niệm về mục tiêu và những

đặc tính về chất lượng u cầu thơng tin kế tốn cho một loạt các báo cáo

tài chính. Cho đến nay, FASB đã cơng bố trên 100 chuẩn mực kế tốn.

Có thể nói, cho dù kế tốn Mỹ có nhiều nét tương đồng với kế tốn Anh nhưng đó là một hệ thống kế tốn duy nhất trên thế giới có hệ thống chuẩn mực bao trùm đến các vấn đề của báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)