TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý tài sản cổ định:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 151 - 155)

- Doanh thu bán hàng (sales)

Z. TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý tài sản cổ định:

Trong q trình sử dụng, tài sản cố định có thể bị hao mòn giá trị do việc sử dụng tài sản hoặc do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Do vậy, tài sản cố định sẽ trở nên lạc hậu, khơng cịn giá trị sử dụng hoặc khơng thích ứng với q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên

sẽ bị loại bỏ, thanh lý. Khi đó, doanh nghiệp cần ghi giảm tài sản trên các tài khoản phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế của tài sản.

Muốn vậy, kế toán cần xác định mức khấu hao của tài sản cho đến ngày

thanh lý, ghi giảm giá trị hao mòn lũy kế, phản ánh số tiền nhận được từ

việc thanh lý, phản ánh lãi (lỗ).

+ Kế toán xác định số khấu hao phải trích bổ sung tính đến thời

điểm nhượng bán, ghi:

Nợ TK Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK Hao mịn luỹ kế TSCĐ + Phản ánh kết quả bán TSCĐ: Nợ TK Tiền mặt: Giá bán

Nợ TK Hao mịn luỹ kế TSCĐ: GTHM tính đến thời điểm bán Nợ TK Lỗ về bán TSCĐ: Lỗ

Có TK TSCĐ: Nguyên giá Có TK Lãi về bán TSCĐ: Lãi

Chú ý: Khoản lãi hoặc lỗ do bán TSCĐ được ghi nhận là thu

nhập hoặc chi phỉ hoạt động khác trên Báo cáo thu nhập.

Giả sử, ngày 1/1/N, một tài sản cố định có nguyên giá 30 500$, thời

gian sử dụng ước tính 6 năm, khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý sau 6 năm là 500$. Ngày 1/4/2008, doanh nghiệp thanh lý tài sản cố định này với giá thanh lý 12 000$.

Kế toán xác định giá trị khấu hao 3 tháng của năm 2008 như sau: Nguyên giá tài sản: 30 500

(-) Giá trị thanh lý: 500

Giá trị hao mòn 3 tháng năm N+4: (30 500 - 500) X 3/6x12 = 1 250

Nợ TK - Chi phí khấu hao: 1 250

Có TK - Hao mồn lũy kế: 1 250

Ghi giảm tài sản và phản ánh lãi (lỗ) do thanh lý:

Nợ TK-Tiền: 12 000

Nợ TK - Hao mịn lũy kế: 21 250

Có TK - Tài sản cố định: 30 500 Có TK - Lãi do thanh lý tài sản cố định: 2 750

ii. Trao đổi tài sản cổ định

Trong thực tế, các doanh nghiệp có thể trao đổi tài sản này để lấy tài

sản khác. Việc trao đổi có thể là trao đổi với tài sản tương tự hoặc không

tương tự về bản chất. Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng phải trả tồn bộ giá trị tài sản cho bên trao đổi mà chỉ bù trừ phần chênh lệch giữa giá trị hai tài sản. Cơ sở hạch tốn q trình trao đổi cũng tương tự như thanh lý nhượng bán tài sản.

Nếu giá trị tài sản nhận về lớn hơn giá trị tài sản đem trao đổi thì

sinh một khoản lỗ. Phụ thuộc vào bản chất của tài sản đem trao đổi,

chúng ta có các nguyên tắc áp dụng khác nhau.

Theo quan điểm kế tốn tài chính:

Đa sổ các trường họp trao đổi tài sản đều là trao đổi không tương tự.

Trong các trường hợp này, theo quan điểm của kế tốn tài chính thì mọi

khoản lãi hoặc lỗ đều được ghi nhận. Tài sản không tương tự là các tài

sản khác nhau về chức năng, hoặc khác nhau về lĩnh vực kinh doanh và không cùng giá trị. Ngược lại, các tài sản có hội tụ đủ các điều kiện trên

được gọi là tài sản trao đổi tương tự, khoản lãi không được ghi nhận.

Thay vì ghi nhận một khoản lãi, doanh nghiệp ghi nhận tài sản nhận về theo giá trị còn lại của tài sản đem trao đổi cộng với khoản phải trả thêm.

Theo quan điểm thuế:

Tài sản tương tự là những tài sản có cùng chức năng. Khơng một khoản

lãi hay lỗ nào được ghi nhận cho mục đích tính thuế của doanh nghiệp.

* Trường hợp ghi nhận lãi

Khi trao đổi các tài sản không tương tự, khoản lãi được ghi nhận theo

quan điểm của kế tốn tài chính. Giả sử doanh nghiệp trao đổi một tài sản

này lấy một tài sản cố định khác không tương tự với các số liệu sau:

- Giá trị hợp lý tài sản mới: 20 000$ - Giá trị họp lý tài sản cũ: 5 000$

- Số tiền doanh nghiệp cần trả thêm: 15 000$

- Giá trị còn lại của tài sản cũ là: 4 500$ (Nguyên giá 25 000$, giá trị hao mòn lũy kế: 20 500$)

Như vậy doanh nghiệp lãi một khoản là: 5 000 - 4 500 = 500$

Nợ TK - Tài sản cố định (Mới) 20 000 Nợ TK - Hao mịn tài sản cố định (Cũ) 20 500

Có TK - Tài sản cố định (cũ) 25 000

Có TK - Tiền 15 000

* Trường hợp ghi nhận một khoản lỗ:

Giả sử doanh nghiệp đem trao đổi một chiếc máy cũ lấy một chiếc

máy mới với các số liệu sau:

- Giá trị họp lý tài sản mới: 20 000$ - Giá trị họp lý tài sản cũ: 5 000$

- Số tiền doanh nghiệp cần trả thêm: 15 000$

- Giá trị còn lại của tài sản cũ là: 5 500$ (Nguyên giá 25 000$, giá trị hao mòn lũy kế: 19 500$)

Như vậy doanh nghiệp bị lỗ một khoản là: 5 500 - 5000 = 500$

Nợ TK - Tài sản cố định (Mới) 20 000

Nợ TK - Hao mòn tài sản cố định (Cũ) 19 500 Nợ TK - Lỗ do trao đổi tài sản 500

Có TK - Tài sản cố định (cũ) 25 000

Có TK - Tiền 15 000

* Lãi khơng được ghi nhận:

Trong trường hợp trao đổi các tài sản tương tự, theo quan điểm tính

thuế, khoản lãi khơng được ghi nhận.

ỉii) Lô không được ghi nhận:

Đây là trường họp trao đổi tài sản tương tự với mục đích tính thuế.

Trường họp này khoản lỗ không được ghi nhận:

Giả sử doanh nghiệp trao đổi hai tài sản tương tự với các số liệu sau: - Giá trị ghi sổ tài sản cũ: 12 000$

- Số tiền phải bù thêm: 2 000$ - Giá trị họp lý tài sản mới: 14 000$

- Giá trị còn lại của tài sản cũ là: 12 000$ (Nguyên giá 25 000$, giá trị hao mòn lũy kế: 13 000$)

Nợ TK - Tài sản cô định (Mới) Nợ TK - Hao mịn tài sản cố định (Cũ) Có TK - Tài sản cố định (cũ) Có TK - Tiền 14 000 13 000 25 000 2 000

iv. TSCĐ giảm do các nguyên nhãn hoả hoạn, lũ lụt hay mất mát

Nợ TK Hao mòn luỹ kế TSCĐ: GTHM Nợ TK Lỗ về thải hồi TSCĐ: GTCL

Có TK TSCĐ: Nguyên giá

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 151 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)