Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (FASB)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 69 - 72)

I 11 r1 •A 1Ẵ 1 Ar Ji Ji ST

ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KÊ TÕÁN MỸ

2.2. Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (FASB)

2.2.1. Thông tin chung về FASB

FASB được thành lập năm 1972, bao gồm 7 thành viên chính thức, trong đó 3 người là thành viên hợp danh của các công ty kiểm toán lớn, 2

người từ các ngành kinh tế tư nhân, một là chuyên gia nghiên cứu tại các trường ĐH và một người từ cơ quan giám sát của Nhà nước. Chức năng

và quyền hạn của FASB được thể hiện thông qua thông báo số 1 về báo

cáo tài chính (Financial Reporting Release 1) của Uỷ ban Chứng khoán

Mỹ (SEC) và Điều 203 trong Bộ Nguyên tắc Nghề nghiệp (Rules, of

Conduct) của AICPA.

Trước khi đề cập đến các chức năng, nhiệm vụ của FASB cũng cần đề cập đến các tổ chức tham gia xây dựng nguyên tắc kế toán Mỹ (US GAAP). Đối vơi US GAAP, có có 4 nguồn chính hình thành:

- Loại A: Các nguyên tắc kế toán được một tổ chức do AICPA (Hội Kế tốn viên cơng chứng Mỹ) uỷ quyền ban hành. Loại này thông

thường bao gồm các Chuẩn mực kế tốn tài chính và diễn giải đi kèm

(Statements of Financial Accounting Standards and Interpretations) của Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Tài chính (FASB), các Quan điểm của Hội

đồng Nguyên lý Kế toán (Accounting Principles Board - APB) và các

Bản tin Nghiên cứu Kế tốn của AICPA.

- Loại B: Các thơng báo, bản tin về kế toán của các tổ chức, của các chuyên gia kế toán. Các bản tin này phải bao gồm các vấn đề về nghiệp

vụ kế tốn thảo luận và lấy ý kiến cơng khai tại các diễn đàn chính với

mục đích hình thành nên một nguyên tắc kế toán mới hoặc diễn giải một

nguyên tắc kế toán hiện hành. Các bản tin này phải được một tổ chức

trong loại A thông qua. Loại này bao gồm các Bản tin Nghiệp vụ

(Technical Bulletins) của FASB, Hướng dẫn về Kế toán và Kiểm tốn của AICPA (được FASB thơng qua).

- Loại C: Là các thông báo, bản tin do một tổ chức ở loại A ban hành với nội dung và mục đích giống loại B nhưng khơng được thảo luận

cơng khai. Loại này bao gồm các Bản tin Thực hành do Ban Điều hành

các Chuẩn mực Kế toán của AICPA ban hành và được FASB thông qua. - Loại D: Là các thơng lệ kế tốn được thừa nhận và áp dụng từ xưa tại một ngành nhất định như ngành công nghiệp dệt may hay ngành công

nghiệp đóng tàu. Loại này thường là nhũng diễn giải kế toán của AICPA, hướng dẫn áp dụng (dạng Q&A) nghiệp vụ kế tốn của FASB và các

thơng lệ chung cho từng ngành.

Trong trường họp nếu một công ty không thể tìm kiếm được các

nguồn nói trên cho nghiệp vụ kế tốn của mình thì có thể áp dụng các nguồn khác, bao gồm các khái niệm kế toán tài chính của FASB, các báo

cáo nghiên cứu của AICPA, các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS), các chuẩn mực của Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Chính phủ

(Governmental Accounting Standards Board), v.v...

Ke từ năm 1973, Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài chính Mỹ (FASB)

cáo tài chính và trong khu vực kinh tế tư nhân (Private sector). Các

chuẩn mực này được công nhận một cách chính thức bởi ủy ban chứng

khốn nhà nước (SEC) và Viện kế tốn viên cơng chứng của Hoa Kỳ (AICPA). Trong khi đó, ủy ban chứng khốn Nhà nước (SEC) có trách

nhiệm thiết lập các chuẩn mực về báo cáo và kế tốn tài chính cho các

doanh nghiệp thuộc khối Nhà nước theo Điều luật chứng khốn 1934.

Tuy nhiên, trong suốt lịch sử của mình, chính sách của ủy ban chứng

khốn Nhà nước đều dựa trên khối kinh tế tư nhân cho chức năng thiết

lập các chuẩn mực báo cáo tài chính này.

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của FASB

Nhiệm vụ của FASB là thiết lập, cải tiến các chuẩn mực về báo cáo và kế tốn tài chính phục vụ cho hướng dẫn, đào tạo.

Để thực hiện nhiệm vụ trên, các chuẩn mực của FASB là: - Cải thiện tính hữu dụng của báo cáo tài chính

- Giữ cho các chuẩn mực kịp thời phản ánh các thay đổi về

phương pháp kinh doanh và sự thay đổi về môi trường của nền kinh tế.

- Khuyến khích sự hội tụ của các tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế, đồng thời cải tiến chất lượng báo cáo tài chính

- Cải tiến hiểu biết chung về bản chất và mục đích của các thông tin chứa đựng trong các báo cáo tài chính.

Từ nhiệm vụ trên, trong những năm qua FASB đã phát triển một

số lượng lớn các khái niệm kế toán chung cũng như các chuẩn mực cho việc lập báo cáo tài chính. Hội đồng cũng cung cấp hướng dẫn

trong việc thực hiện các chuẩn mực. Các khái niệm kế tốn chung đã

giúp cho Hội đồng kế tốn tài chính Mỹ thiết lập các chuẩn mực và

cung cấp một bộ khung tham khảo, hoặc cơ sở khái niệm cho việc giải

đã giúp thiết lập những ranh giới hợp lý cho việc xem xét q trình lập báo cáo tài chính và làm gia tăng sự hiểu biết và sự tin tưởng vào các thơng tin tài chính của các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính. Nó

cũng giúp công chúng hiểu được bản chất và giới hạn của các thông tin được cung cấp trong báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)