Kể toán chứng khoán ngắn hạn

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 119 - 122)

- Doanh thu bán hàng (sales)

KÉ TOÁN TÀI SẢN TRONG KÊ TỐN MỸ

3.1.3. Kể toán chứng khoán ngắn hạn

Đầu tư chứng khốn là hình thức đầu tư mà trong đó doanh nghiệp dùng tiền vốn để mua các loại chứng khoán ngắn hạn, dài hạn trên thị trường tài chính với mục đích hưởng lãi.

Chứng khốn của doanh nghiệp thường bao gồm hai loại chứng

khoán nợ và chứng khoán vốn.

Chứng khoán nợ bao gồm các trái phiếu của chính phủ hoặc trái phiếu của doanh nghiệp phát hành với mục đích huy động vốn, thơng thường là những trái phiếu có lãi cố định.

Chứng khốn vốn thường là các cổ phiếu trong các công ty khác. Các loại chứng khoán này được ghi nhận theo giá gốc khi mua. Trong phần này chúng ta chỉ nghiên cứu về chứng khoán vốn.

3.1.3.1. Chứng khoán nắm giữ cho đến ngày đáo hạn

Chứng khoán nắm giữ cho đến ngày đáo hạn thường là các chứng khoán mà nhà quản lý muốn nắm giữ cho đến ngày đáo hạn và giá trị tiền tệ của chúng cũng không phải là đối tượng quan tâm cho đến ngày này.

Nguyên tắc đánh giá: Loại chứng khoán này ban đầu được phản ánh theo giá gốc sau đó được điều chỉnh theo tiền lãi phát sinh.

Tại ngày mua:

Nợ TK - Đầu tư ngắn hạn Giá mua

Có TK - Tiền mặt Giá mua

Khi lập báo cáo tài chính, tiến hành điều chỉnh tiền lãi phát sinh

Nợ TK - Đầu tư ngắn hạn Tiền lãi định kỳ

Gốc và lãi Khi nhận lại chứng khoán:

Nợ TK - Tiền mặt

Có TK - Đầu tư ngắn hạn Giá ghi sổ

Có TK - Thu nhập tiền lãi Lãi kỳ cuối cùng

* Trái phiếu giữa hai kỳ trả lãi

Khi mua trái phiếu giữa hai kỳ trả lãi, người mua phải trả giá mua theo giá thị trường cộng thêm khoản lãi dồn tích từ kỳ trả lãi gần nhất. Phần lãi dồn tích khi mua phải trả được phản ánh vào tài khoản - Lãi trái

phiếu phải thu. Sau đó, người mua sẽ được hưởng trọn vẹn phần lãi tiếp sau.

Tại ngày mua:

Nợ TK - Đẩu tư ngắn hạn Nợ TK - Lãi trái phiếu phải thu

Có TK - Tiền mặt Tại ngày trả lãi: Nợ TK - Tiền mặt

Có TK - Lãi trái phiếu phải thu

Giá mua và chi phí mua Lãi dồn tích

Tổng số

Tiền lãi định kỳ

Lãi dồn tích

Phần cịn lại

Có TK - Thu nhập tiền lãi trái phiếu

Khi kết thúc năm tài chính:

Nợ TK - Lãi trái phiếu phải thu Lãi tính trước

Có TK - Thu nhập tiền lãi trái phiếu Lãi tính trước (Lãi dồn tích từ kỳ trả lãi trước đến thời điểm cuối niên độ)

3.1.3.2. Chứng khốn thưorng mại

Đó là tồn bộ các loại chứng khoán mà doanh nghiệp mua vào với mục đích bán lại trong tưong lai gần. Chúng được thể hiện trên Bảng cân

đối kế toán ở mục tài sản ngắn hạn.

Nguyên tắc đánh giá: Loại chứng khoán này ban đầu được đo lường theo giá phỉ sau đó được đánh giá theo giá thị trường hay giả trị hợp lý.

a. Mua chứng khốn thương mại:

Ví dụ: Ngày 10/3 doanh nghiệp mua 1 200 cổ phiếu của công ty c với giá mua 65$/cổ phiếu và 1000 cổ phiếu của công ty D với giá 87$/cổ

phiếu. Doanh nghiệp có ý định mua các chứng khốn này để bán.

Tại ngày mua:

Nợ TK - Đầu tư ngắn hạn Giá mua

Có TK - Tiền mặt Giá mua

b. Điều chỉnh khi lập Báo cáo tài chính:

Ke tốn căn cứ vào giá thị trường và giá trị ghi sổ của từng loại chứng khốn để tính tốn và điều chỉnh về giá thị trường cho tồn bộ chứng khốn thương mại mà khơng tính cho từng loại chứng khốn.

* Trường hợp 1: Tổng giá thị trường lớn hơn tổng giá ghi sổ Khi lập báo cáo tài chỉnh:

Nợ TK - DP điều chỉnh đàu tư ngắn hạn Chênh lệch

Có TK - Lãi do tăng giá đầu tư ngắn hạn Chênh lệch

* Trường hợp 2’. Tổng giá thị trường nhỏ hơn tổng giá ghi sổ Khi lập báo cảo tài chỉnh:

Nợ TK - Lỗ do giảm giá đầu tư ngắn hạn Chênh lệch

Có TK - DP điều chỉnh đầu tư ngắn hạn Chênh lệch Lãi (lỗ) do tăng (giảm) giá của khoản đầu tư ngắn hạn xuất hiện trên Báo cáo thu nhập. Còn khoản Điều chỉnh đầu tư ngắn hạn sẽ làm tăng hay giảm giá gốc của chứng khoán để bán dược thể hiện theo giá thị trường trên Bảng cân đối kế toán. Điều chỉnh đầu tư ngắn hạn được xếp

ngay sau khoản mục Đầu tư ngắn hạn:

* Trường hợp 2: Tổng giá thị trường nhỏ hơn tổng giá ghi sổ Khi lập báo cáo tài chỉnh:

Đầu tư ngắn hạn

(+) Điều chỉnh đầu tư ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn (Giá thị trường)

Giá ghi sổ

Chênh lệch

Giá thị trường

Khỉ lập báo cáo tài chính:

Đầu tư ngắn hạn

(-) Điều chỉnh đầu tư ngắn hạn

Đầu tư ngắn hạn (Giá thị trường) c. Bán chứng khoán thương mại:

Giá ghi sổ

Chênh lệch

Giá thị trường

Khi bán chứng khoán thương mại, kế toán phản ánh số tiền thu được theo giá bán, ghi giảm tài khoản - Đầu tư ngắn hạn theo giá ghi sổ, phần

chênh lệch phản ánh vào tài khoản - Lãi do thanh lý khoản đầu tư hoặc

Lỗ do thanh lý khoản đầu tư.

Khỉ bán chứng khoán:

Nợ TK - Tiền mặt Giá bán

Có TK - Đầu tư ngắn hạn Giá ghi sổ Có TK - Lãi do thanh lý khoản đầu tư Chênh lệch Trường hợp ngược lại, kế toán ghi Nợ - Lỗ do thanh lý khoản đầu tư.

Khoản điều chỉnh tăng giảm khoản đầu tư không ảnh hưởng đến lãi (lỗ)

do thanh lý khoản đầu tư.

Tuy vậy, đến khi lập Báo cáo tài chính kỳ tiếp theo, kế toán phải

điều chỉnh lại số chứng khoán thương mại còn lại cuối kỳ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)