TSCĐ giảm do biếu, tặng hoặc cho cá nhân, đơn vị khác

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 155 - 161)

Nợ TK Chi phí qun góp, biếu tặng (Contribution expensèỵ. Giá

thị trường

Nợ TK Hao mòn luỹ kế TSCĐ

Nợ TK Lỗ về chuyển nhượng tài sản (Loss on disposai of assets): Giá thị trường < GTCL

Có TK TSCĐ: Nguyên giá

Có TK Lãi về chuyển nhượng tài sản (Gain on disposai of

assetsỴ. GTCL < Giá thị trường 3.2.2.3. Ke toán tài sản cố định vơ hình

a. Ke tốn tài ngun thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là các loại tài sản như rừng cây, mỏ khoáng sản chưa khai thác... Các loại tài sản này mang nhũng đặc điểm tương

đối khác biệt: Chúng được khai thác qua các hoạt động như cắt, đào,

bơm, chặt... Chúng tồn tại tương tự hàng tồn kho và được chuyển dần thành sản phẩm khai thác.

Tài nguyên thiên nhiên được hạch toán theo phương pháp giá phí. Trên Bảng cân đối kế tốn, tài ngun thiên nhiên được thể hiện theo giá trị thuần (Giá phí ban đầu - Giá trị khai thác lũy kế). Chi phí khấu hao

hàng năm thường được xác định trên cơ sở sản lượng khai thác. Chẳng

hạn, một mỏ quặng đồng có trữ lượng ước tính 600 000 tấn, doanh nghiệp phải trả một số tiền là 600 000$ để có được mỏ quặng này. Mỏ

này dự tính sẽ khai thác trong vòng 6 năm. Sản lượng khai thác dự tính

như sau: Năm thứ nhất 80 000 tấn, năm thứ hai 100 000 tấn, năm thứ ba

130 000 tấn, năm thứ tư 140 000 tấn, năm thứ năm 80 000 tấn, năm thứ

sáu 70 000 tấn.

Với số liệu trên, ta có:

Kế tốn phản ánh chi phí khai thác hàng năm như sau:

Năm thứ nhất

Nợ TK - Chi phí khai thác 80 000

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6

Chi phí khai thác 1 tấn 1$ 1 1 1 1 1 Sản lượng hàng năm 80 000 tấn 100 000 130 000 140 000 80 000 70 000 Chi phí khai thác hàng năm 80 000$ 100 000 130 000 140 000 80 000 70 000

Giá trị tài nguyên thiên nhiên trên bàng

CĐKT cuối năm

520 000$ 420 000 290 000 150 000 70 000 0

Có TK - Khai thác lũy kế 80 000

Nếu 80 000 tấn quặng đồng được bán hết vào năm thứ nhất, tồn bộ chi phí khai thác 80 000$ được đưa vào Báo cáo thu nhập. Nếu cịn một phần chưa được bán hết thì giá trị của chúng được coi như hàng tồn kho.

b. Kế toán tài sản cố định vơ hình khác

Tài sản cố định vơ hình là những đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định, khơng có hình thái vật chất cụ thể, mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp.

Theo IAS 9 - Tài sản cố định vô hình, tài sản cố định vơ hình là

những tài sản khơng có hình thái vật chất:

* Doanh nghiệp có thể kiểm sốt và sử dụng trong q trình hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;

* Dự tính sử dụng trong thời gian hơn 1 năm.

Nguyên tắc giá phí địi hỏi tài sản cố định vơ hình được ghi nhận theo giá mua, giá chuyển nhượng và các chi phí để đưa tài sản vào trạng

thái sẵn sàng sử dụng.

Theo APB 17, tài sản cố định vô hình loại có thời hạn được trích

khấu hao trên cơ sở thời gian sử dụng dự kiến, đối với tài sản cố định vơ hình loại vơ thời hạn sẽ khơng trích khấu hao. Trong các trường hợp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao khơng vượt q 40 năm.

i. Lợi thế thương mạỉ

Lợi thế thương mại thể hiện giá trị tồn bộ những yếu tố vơ hình tạo nên ưu thế của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác như: Quan hệ

với khách hàng, lực lượng lao động có trình độ cao, quan hệ giữa các

thành viên trong nội bộ hài hòa... Theo APB 16, lợi thế thương mại là phần chênh lệch giữa giá mua hiện tại của doanh nghiệp và tài sản thuần của doanh nghiệp.

Lợi thế _ Giá mua Tài sản thuần của

thương mại ” doanh nghiệp doanh nghiệp

Giá trị các yếu tố tài sàn có thề _ N , xác định được (hữu hình và vơ hình) ■ p Tài sàn thuần

của doanh nghiệp

Theo GAAP, lợi thế thương mại chỉ được ghi nhận khi mua lại một

chủ thể kinh doanh. Khấu hao lợi thế thương mại chỉ được thực hiện trong thời gian không quá 40 năm.

Các phương pháp xác định lợi thế thương mại

* Phương pháp chênh lệch giữa giá mua và tài sản thuần: Nội dung

Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp mua cơng ty X với giá 1 200 000$. Các

yếu tố tài sàn và nợ phải trả của công ty X theo giá thị trường như sau: Tài sản hữu hình có thể xác định được 1 200 000$ Tài sản cố định vô hình có thể xác định được 300 000$

Nợ phải trả 450 000$

Với số liệu trên, lợi thế thương mại được xác định như sau:

Tài sản hữu hình có thể xác định được 1 200 000$

Tài sản cố định vơ hình có thể xác định được 300 000$

Nợ phải trả 450 000$

Tài sản thuần (1 200 000 + 300 000 - 450 000) = 1 050 000$

Giá mua 1 200 000$

Lợi thế thương mại 150 000$

Sau này, nếu giá trị tài sản thuần của cơng ty X thay đổi thì doanh

nghiệp cần điều chỉnh lại lợi thế thương mại.

* Phương pháp xác định bằng chênh lệch lợi nhuận:

Theo phương pháp này, một công ty được xác định là có lợi thế

thương mại nếu có mức lợi nhuận trên mức trung bình so với các cơng ty trong cùng ngành. Điều này có nghĩa ràng, nếu nhà đầu tư mua công ty này sẽ có khả năng thu được lợi nhuận nhiều hơn các cơng ty khác

Ví dụ: Có 2 cơng ty cùng hoạt động trong 1 ngành, đều được đưa ra

để bán. Tỷ suất lợi nhuận bình thường của ngành là 14%. Mức lợi nhuận của 2 công ty trong 5 năm vừa qua như sau:

Chỉ tiêu Công ty A Công ty B

Tỷ suất lợi nhuận bình thường của ngành 14% 14%

Giá trị tài sản thuần 10 000 000$ 10 000 000$

Mức lợi nhuận bình thường trên tài sản thuần 1400 000$ 1400 000$

Lãi thuần bình quân trong 5 năm vừa qua 1 500 000$ 1 400 000$

Trong trường hợp này, lợi thế thương mại được đo lường bằng số lợi nhuận vượt trên mức trung bình tức là 100 000$.

* Phương pháp bội số của số vượt mức trung bình

Cũng như ví dụ ở trên, nếu doanh nghiệp muốn mua công ty A và

sẵn sàng trả gấp 3 lần cho số lợi nhuận vượt trên mức trung bình tức là

giá mua sẽ bằng:

Giá trị tài sản thuần + 3 X Mức lợi nhuận trên mức trung bình = 10 000 000$ + 3 X 100 000$ = 10 300 000$

ii. Bản quyển

Bản quyền là sự bảo hộ của pháp luật đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, âm nhạc.. .Theo luật bản quyền của Mỹ, thời gian bảo hộ của pháp luật đối với bản quyền là cả đời tác giả cộng thêm 50 năm. Chính vì

thế, thời gian hữu dụng thực tế của bản quyền thường ngắn hơn thời gian bảo hộ. Theo qui định, người sở hữu có thể khấu hao bản quyền theo thời gian dự kiến tài sản tạo ra dòng thu nhập nhưng khơng q 40 năm.

Ví dụ: Doanh nghiệp mua một bản quyền trị giá 100 000$, thời gian hữu dụng dự kiến của bản quyền là 30 năm, tác giả sử dụng bản quyền được 5 năm thì chuyển nhượng cho doanh nghiệp, như vậy thời gian trích khấu hao của doanh nghiệp đối với bản quyền này là 25 năm. Nếu thời gian hữu dụng dự kiến của bản quyền là 50 năm thì trong trường hợp

này doanh nghiệp phải trích khấu hao trong 40 năm (45 năm là thời gian hữu dụng còn lại của bản quyền).

iỉi. Nhãn hiệu thương mại

Nhãn hiệu thương mại là tên, biểu tượng để nhận dạng sản phẩm, hàng hóa được dăng ký hoặc tái đăng ký theo sự bảo hộ của pháp luật

cho từng chu kỳ 20 năm 1 lần. Nhãn hiệu thương mại cũng được khấu hao theo thời gian hữu dụng và 40 năm tùy theo thời gian nào ngắn hơn.

iv. Quyên thuê

Quyền thuê là quyền được sử dụng tài sản như đất đai, nhà cửa từ

Thông thường, bên thuê phải trả một khoản tiền cho bên cho thuê

khi thuê tài sản ngoài tiền thuê hàng tháng, số tiền này được ghi nhận

vào tài khoản “Quyền thuê” và được khẩu hao dần trong thời gian thuê. Định kỳ, kế toán ghi:

Khấu hao quyền thuê

Nợ TK - Chi phí khấu hao quyền th

Có TK - Quyền th

Chi phí th

Nợ TK - Chi phí th

Có TK - Tiền mặt

Chi phí khấu hao quyền thuê Chi phí khấu hao quyền thuê

Chi phí thuê trả cho bên cho thuê định kỳ

Chi phí thuê trả cho bên cho

thuê định kỳ

Như vậy, trên Báo cáo thu nhập, định kỳ có hai khoản chi phí là: Khấu hao quyền thuê và chi phí thuê tài sản.

Ví dụ: Doanh nghiệp thuê 1 tài sản theo hợp đồng thuê dài hạn, thời gian thuê 5 năm, mỗi năm phải trả cho bên thuê 10 000$. Doanh nghiệp

phải trả ban đầu khi ký hợp đồng và nhận tài sản là 100 000$.

sửa chữa, cải tiến tài sản. Tồn bộ các chi phí này doanh nghiệp sẽ ghi

nhận và phân bổ theo thời gian th cịn lại của tài sản vì sau khi kết thúc

hợp đồng, tài sản sẽ được trả lại cho bên cho thuê.

Khấu hao quyền thuê

Chi phí khấu hao quyền thuê 20 000

Quyền thuê 20 000

Chi phí thuê

Chi phí thuê 10 000

Tiền mặt 10 000

Nâng cấp quyền thuê

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán Pháp - Mỹ: Phần 1 (Trang 155 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)