Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu biên dạng khí động của khí cụ bay điều khiển một kênh (Trang 123 - 125)

tối ưu biên dạng khí động KCB ứng dụng phương pháp PSI sử dụng chuỗi LPτ. Các tham số thiết kế là tọa độ các điểm giới hạn kích thước bao thân và cánh KCB. Hàm mục tiêu là hệ số chất lượng khí động, tính ổn định và tính điều khiển được của KCB. Phương án thiết kế tối ưu phải thỏa mãn các điều kiện ràng buộc của lớp KCB có điều khiển một kênh quay quanh trục dọc sử dụng dây vi cáp. Trong quá trình giải bài tốn tối ưu theo phương pháp PSI có sử dụng phần mềm MD tính tốn tự động bộ hệ số khí động và chương trình tính tốn ở Chương 2 để tính tốn các tham số quỹ đạo chuyển động của KCB ứng với các phương án thiết kế khí động khác nhau. Phương pháp tối ưu ở Chương 3 có thể áp dụng để tối ưu biên dạng khí động cho các dạng KCB khác với các dạng hàm ràng buộc và mục tiêu khác nhau. Phương pháp tối ưu biên dạng khí động KCB điều khiển một kênh của Chương 3 được ứng dụng trong các cơng trình cơng bố [CT2], [CT3] và [CT7].

Chương 4

TỐI ƯU THAM SỐ THIẾT KẾ BỘ CÁNH TRƯỚC CHO KHÍ CỤ BAY ĐIỀU KHIỂN MỘT KÊNH CẢI TIẾN

Phương pháp tối ưu biên dạng khí động của KCB điều khiển một kênh ở Chương 3 có thể áp dụng để tối ưu tồn bộ các tham số thiết kế phối trí biên dạng khí động của KCB nói chung và của KCB điều khiển một kênh nói riêng. Nội dung Chương 4 giới hạn ở việc ứng dụng phương pháp để tối ưu các tham số thiết kế bộ cánh trước cho KCB điều khiển một kênh cải tiến kiểu CT14M. Chương trình mơ phỏng động lực học bay KCB ở Chương 2 được sử dụng để xác định các hàm mục tiêu và ràng buộc của bài tốn tối ưu. Các hệ số khí động được xác định bằng phần mềm MD.

Phần đầu Chương 4 trình bày một số nội dung kiểm chứng phương pháp xác định bộ tham số khí động bằng MD và kiểm chứng chương trình mơ phỏng động lực học bay được xây dựng ở Chương 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu biên dạng khí động của khí cụ bay điều khiển một kênh (Trang 123 - 125)

w