trên những cơ sở lí luận đó, chúng tơi sẽ đi vào tìm hiểu cụ thế những đặc sắc của tổ chức trần thuật trong tiểu
2.2.2. Điếm nhìn thời gian
Thời gian là phương diện được đặc biệt quan tâm trong trần thuật học bởi tiểu thuyết - nói như Nguyễn Thái Hòa, là một hình thức của truyện kế thuộc về “loại hình nghệ thuật thời gian”, hay nói như nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào “ đ ó c h í n h l à n g h ệ
t h u ậ t x ê p đ ặ t n h ữ n g c h u ô i t ì n h t i ê t h o ặ c n g h ệ t h u ậ t t r ì n h b à y c á c s ự k i ệ n b i ê n c ố t r o n g m ố i l i ê n h ệ v ớ i t h ờ i g i a n ” [5, tr. 85].
Nghiên cứu vấn đề thời gian, bởi vậy, là một thao tác không thể bở qua khi tìm hiểu nghệ thuật trần thuật của một tác phẩm tự sự. Qua việc xử lí thời gian của tác giả ta có thế nhận ra đặc điểm tư duy của tác giả đó. Bằng tài năng trong việc tổ chức thời gian trần thuật của tiếu thuyết, Nguyễn Bình Phương đã khẳng định những nỗ lực của mình trong việc làm mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Khảo sát tiểu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương, chúng tơi nhận thấy có các loại thời gian trần thuật như: thời gian sự kiện và thời gian phi tuyến tính.
3 6
2.2.2. 7. Thời gian sự kiện như một đỉêm nhìn
Đặc điểm nổi bật của thời gian niên biểu - thời gian sự kiện trong tiểu thuyết
T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương đó là việc nhà văn dụng ý xây dựng những dấu hiệu thời gian một mặt rất xác thực, chi tiết nhưng lại rất vơ định, mơ hồ. Đây chính là thủ pháp mờ hóa thời gian thực - một trong những phương diện tạo ra màu sắc kỳ ảo của tác phẩm.
Trong tiểu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y, mạch truyện thứ nhất về cuộc đời con cú mèo bị bắn rơi từ khi rơi xuống nước (trên sơng Cái) đến khi nó bay lên bờ là bốn lăm phút (từ 11 h 15 đến 12h trưa). Điều này được căn cứ vào thời gian cụ thế: “ M ư ờ i m ộ t g i ờ m ư ờ i l ă m . C o n c ủ g i ậ t m ì n h c h ớ i v ớ i r ơ i t ừ v ò m l á s u n g x u ố n g ” [15, tr. 9] - “ M ư ờ i h a i g i ờ . . . C o n c ủ r ư ớ n n g ư ờ i . . . C o n c ủ b a y , c h ă n g c ầ n
b i ế t t ớ i p h ư ơ n g n à o . B a y , c ứ b a y , m i ễ n l à b a y ” [15, tr. 160-161]. Diễn biến các sự việc xảy ra với con cú được Nguyễn Bình Phương tả chỉ trong thời gian ngắn nhưng lại mang tính q trình, trật tự thời gian chính xác đến từng giờ, từng phút. Mười một giờ mười lăm “ m ộ t v ậ t g ì đ ó b ằ n g n g ó n t a y c ả i đ ã n h ằ m t r ú n g n g ự c n ó ” , con cú đã cố cất lên nhưng khơng được nó đành bất lực để cơ thể chạm nước và “ t h ấ y k h o a n k h o á i v ì t r ạ n g t h á i d ậ p d ề n h n h è n h ẹ ” [15, tr. 10]. Đen mười một giờ mười bảy, con cú “ b ắ t đ ầ u c ố c ả m g i á c ” qua những chiếc móng ngâm nước nó khẽ cử động nhưng “ m á u v ẫ n r ỉ r a l i ê n t ụ c ” [15, tr. 49-50]. Mười một giờ hai mươi, con cú có cảm giác hình như dịng nước chảy nhanh hơn, nó “ l i m d i m . M ạ c h m á u t ă n g d ầ n ” [15, tr. 88]. Đen mười hai giờ kém mười chín, con cú biết rõ là mình đang ở giữa luồng chảy mạnh nhất của dịng sơng, nó chỉ “ k ê u m ấ y t i ế n g n h ỏ . M ắ t đ ả o t h à n h v ò n g , c á n h c o v à x o ã i r a ” [15, tr. 113]. Cuối cùng, tới mười hai giờ, nó
“ h í t m ộ t h ơ i d à i , n g ự c đ a u b u ố t ” , rồi kêu “ T i ê n g k ê u t r ầ m , l ạ n h t o á t
r a t ừ c h i ế c m ỏ h é m ở , c o n c ủ r ư ớ n l ê n l ẩ n c u ô i ” [15, tr. 160] và bay lên. Ke chuyện theo dòng chảy diễn biến xảy ra với con cú, Nguyễn Bình Phương đã tuân theo trật tự thời gian tuyến tính qua những căn cứ cụ thể, xác thực. Câu chuyện về con cú là mạch phụ, tuy nhiên các mốc thời gian của mạch này lại là trục thời gian chính
của tiếu thuyết, trong khi cuộc đời của nhân vật Tính và những câu chuyện diễn ra ở Linh Sơn lại không được xác định qua mốc thời gian cụ thể nào, mà chỉ đơn thuần thơng qua các mốc cuộc đời của Tính (ra đời, trưởng thành, cưới vợ, chết). Việc làm đậm trục thời gian của mạch này nhưng lại làm mờ hóa trục thời gian của mạch kia là một dụng ý của Nguyễn Bình Phương. Nó tạo ra một lối triển khai tự sự rất lạ, tạo ra một ấn tượng đa chiều ở sự tiếp nhận của độc giả, đó là một cái gì đó vừa rất thực, rất chi tiết lại vừa rất ảo, rất mơ hồ.
2.2.2.2. Phi tun tính điếm nhìn thời gian
Trong tiểu thuyết truyền thống, cốt truyện được xây dựng dựa trên cấu trúc lịch sử - sự kiện, thời gian tiểu thuyết, do đó, thường là thời gian sự kiện, diễn ra theo đúng trật tự tuyến tính. Đen tiếu thuyết hiện đại, đương đại, các nhà văn đã thế nghiệm những kĩ thuật mới nhằm đem lại sự cách tân cho tiếu thuyết về phương diện thời gian nghệ thuật. Đó chính là tính chất phức tạp, chồng chéo, đan xen, xáo trộn, đồng hiện đi liền với kí ức hay dịng ý thức đã trở thành chất liệu, thành tố chính câu tạo nên tác phâm.
Nghệ thuật thời gian trong tiếu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương trở nên phức tạp hơn khi nhà văn sử dụng thủ pháp đồng hiện để gói trọn cuộc đời hai mươi năm của Tính trong vịng 45 phút trơi sơng của con cú. Hành trình từ khi ra đời đến khi chết của Tính đồng hành, tịnh tiến, cùng một nhịp đi, cùng hành trình rơi xuống sơng và bay lên của con cú. Chặng đường ngắn ngủi của con cú tương ứng với sự hình thành và kết thúc của một đời người, gắn liền với đó là sự tha hóa của cả một cộng đồng người, hai chiều kích, hai biên độ thời gian những tưởng hoàn toàn khác nhau ấy lại nhiều lần gặp
g ỡ , giao hịa khi con người ở chiều kích này lại nhìn nhận sự vật ở chiều kích kia:
“Hiên đăm đăm nhìn con củ mèo. Nó trơi lờ đờ, oải. Bà Liên đánh tiêng, Hiển giật mình.
Hiền:
- Mẹ dậy sớm thế? Bà Liên:
- Tao khơng ngủ được. Nổ sống khơng? Hiển:
- Hình như cịn. Nước chảy chậm quá mẹ nhỉ?
3 8
(...)
- Ngày lấy chồng, tao cũng buồn như thế. Hiền:
- Con có buồn đâu.
- Đừng giâu mẹ... chả biêt ai băn nó nhí? Hiển:
- Chãc bên xóm Soi.
- Tội chêt. Nhìn mặt mụ Linh tao ghét quá!” [15, tr. 66].
“Tỉnh ra bờ sống, quỳ xng, chắp tay vê phía con củ mèo (...) Con củ dập dềnh trên nước, đôi mắt dửng dưng” [15, tr. 83]; “Hiền ra bờ sống, thấy con cú vẫn dập dềnh” [15, tr. 102].
Chính sự phi lí, bí ẩn đó đã khiến thời gian bị mờ hóa, thời gian trở nên phi thời gian. Cách tổ chức thời gian này gợi cho người đọc những liên tưởng, liên hội các thời gian với nhau. Con cú và Tính, hai số phận với những nét song trùng. Con cú chính là một biểu tượng, một điềm báo, nó đi cùng cuộc đời Tính, như một mặt khác của số phận Tính nhắc nhở người đọc về một ý nghĩa tượng trưng khác của câu chuyện. Đồng thời với việc đồng hiện thời gian đã khiến tự sự bị dồn nén, kéo căng, cuộc sống con người khi đặt trong khoảnh khắc ngắn ngủi, trôi nổi của con cú tạo ra cảm giác về sự hữu hạn của cuộc đời, sự bấp bênh của số phận.
2 . 2 . 2 . 3 . S ự đ a n x e n , l ồ n g g h é p c á c đ ỉ ê m n h ì n k h ơ n g g i a n , t h ờ i g i a n Nhận xét về không gian, thời gian trong tác phẩm nghệ thuật, M. Bakhtin đã nói: “ V ă n h ọ c n g h ệ t h u ậ t c ó s ự h ợ p n h â t n h ữ n g đ ặ c đ i ê m v ề
t h ờ i g i a n v à k h ô n g g i a n v à o t r o n g m ộ t c h ỉ n h t h ê l i n h h o ạ t v à c ụ t h ê ” tạo nên tính chât khơng - thời gian. Nó khơng chỉ là hình chiếu của khơng - thời gian hiện thực vào tác phẩm mà còn là phương diện thi pháp giúp người đọc tìm hiểu, nắm bắt thế giới nghệ thuật trong tác phâm một cách sâu sắc. Ỏ T h o ạ t k ỳ t h ủ y, ta khó có thể tìm được một tọa độ khơng - thời gian chuẩn xác giữa hỗn độn các giấc mơ, hoài niệm, suy tư được sắp đặt, chắp nối. Không - thời gian trộn lẫn giữa làng Linh Sơn kỳ quái, âm u với đám người điên và bãi Nghiền sàng với
tiếng đập triền miên, ong ong: “ K h ơ n g k h í m ù m ị t , c u ồ n c u ộ n . T i ế n g đ ậ p
t r à n l a n k h ắ p n ơ i , k h ô k h ố c , l a n h l ả n h , t r i ể n m i ê n b ấ t t ậ n ” [15, tr. 52]. Đặc biệt, T h o ạ t k ỳ t h ủ y khắc họa nhiều hơn không - thời gian trong vô thức của con người, là nỗi ám ảnh về bạo lực, “nhân tính thuở thoạt kỳ”. Khơng - thời gian đeo đuổi cuộc đời Tính là khơng - thời gian tràn ngập ánh trăng, từ lúc Tính sinh ra: “ T í n h n g ợ p t r o n g t h ứ á n h s á n g v à n g t r ắ n g , l ạ n h l ẽ o , r ê n r i ế t ” [15, tr. 15], đến khi trưởng thành: “ T r ă n g đ e n , t r ă n g đ e n s a o m à y d ậ p d ề n h t r ô i m ã i k h ô n g
h ế t ” [15, tr. 90]. Trăng đầy vẻ thú tính và được nhìn với cảm giác sợ hãi: “ M ắ t c h ó v à n g n h ư t r ă n g ” . Trăng che lấp con người, chốn hết khơng gian với sự biến ảo của kích thước tưởng như ngợp thở: “ T r ă n g đ e n , t r ă n g v à n g , m à y t o b ă n g q u ả b ư ở i , b ă n g c á i n ồ i , b ă n g c á i m â m , b ằ n g c á i h ủ n g , m à y c h e h ế t t ấ t c ả t ã l ó t l à m t a o r é t ” [15, tr. 143]. Nhưng đó khơng phải là ánh sáng dịu dàng trong mát mà ta vẫn cảm nhận mà là thứ ánh sáng kỳ quái, lạnh lẽo và rùng rợn. Trăng được nhìn bằng cảm giác hơn là con mắt quan sát của nhân vật. Thời gian bị cơ đặc, đó là “thời gian trắng”, sáng, trưa, “ M ư ờ i m ộ t g i ờ m ư ờ i l ă m . C o n c ú g i ậ t m ì n h r ơ i t ừ v ò m
l á s u n g x u ố n g ” , “ M ư ờ i h a i g i ờ . . . C o n c ú b a y , c h ẳ n g c ầ n b i ế t t ớ i p h ư ơ n g n à o Cuộc đời con cú chỉ diễn ra trong bốn mươi lăm phút, đan xen trong cuộc đời hai mươi năm của Tính. Nhưng hai mươi năm Tính sống trong mộng mị, điên loạn bất thường, bởi vậy, đó là khoảng thời gian phi tuyến tính.
Như vậy, khơng - thời gian trong tiểu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương đã đi chệch “quỹ đạo” của tiểu thuyết truyền thống là lấy tính liền mạch của thời gian và tính đơn nhất của khơng gian làm đơn vị cơ bản, mà ở đây, Nguyễn Bình Phương đã lựa chọn kiểu khơng - thời gian tâm lý, lấy dòng chảy ý thức nhân vật làm trình tự đế thống lĩnh khơng - thời gian. Sự đan xen, đồng hiện các kiếu khơng - thời gian (có thê phát sinh nhiêu sự kiện ở những khơng gian khác nhau trong một thời gian) mặt nào đó cho thấy tâm lý cô đơn của con người hiện đại: lạc lõng, phân tán trong chính thế giới mà chính mình đang sống.
Chương 3. PHƯƠNG THỨC VÀ KĨ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIẺU THUT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG
4 0
3.1. Ngơn ngữ trần thuật
Ngôn ngữ trần thuật là nơi bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý của nhà văn. Từ sau 1986, sự đổi mới tư duy nghệ thuật khiến tiểu thuyết không ngừng đa dạng về đề tài, phong phú về nội dung mà cịn có nhiều thê nghiệm, cách tân về thi pháp. Trong đó, ngơn ngữ văn xuôi cũng chuyển dần từ những “hạt vàng lấp lánh” chất sử thi sang những “hạt sỏi xù xì” của đời sống sinh hoạt. Nằm trong dịng chảy đó, ngơn ngữ trần thuật trong tiếu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương đã tiến thẳng đến lãnh địa của ngôn ngữ đời thường với tất cả sự thơ nhám vốn có của nó. Đây chính là cách để nhà văn đưa tác phẩm của mình tiến gần hơn với cuộc sống đời thường.