trên những cơ sở lí luận đó, chúng tơi sẽ đi vào tìm hiểu cụ thế những đặc sắc của tổ chức trần thuật trong tiểu
3.1.1. Ngôn ngữ đời thường, thông tục
Một trong những đặc điểm nổi bật của văn học hậu hiện đại đó là sự xóa nhịa ranh giới giữa tính đặc tuyển và tính đại chúng. Điều này đã đưa ngôn ngữ trần thuật trở nên gần gũi với ngôn ngữ đời sống, không cịn là thứ ngơn ngữ quyền uy, cao đạo. Có thể nói, sau năm 1986, đưa ngôn ngữ thông tục vào tiểu thuyết “trở thành một quan niệm thẩm mỹ”. Đặc điếm này phổ biến trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương và nhiều nhà văn đương đại khác.
Thu hẹp khoảng cách giữa truyện kế và những chuyện của đời sống thực, trong tác phẩm của Nguyễn Bình Phương, ngơn ngữ trần thuật được đưa đến rất gần với ngôn ngữ nhân vật - với các dạng người trong xã hội. Biếu hiện của loại ngôn ngữ này ở những kiểu phát ngôn trần trụi, không mỹ từ, không gọt giũa của thứ ngôn ngữ “chợ búa”, “vỉa hè”. Trong T h o ạ t k ỳ t h ủ y , Nguyễn Bình Phương đã sử dụng phổ biến các lớp từ thông tục, miêu tả, tái hiện những câu chuyện rất đời thường ở vùng Linh Nham - bối cảnh hoạt động của nhân vật: “ N g ư ờ i đ à n ô n g q u è c h ô n g g ậ y c h u i t ừ b è r a , đ ê n p h í a
s a u , v ạ c h q u ẩ n đ á i . T i ế n g n ư ớ c c h ạ m n h a u 0 0, d a i d ắ n g , x e n v ớ i
t i ế n g h o k h a n ” [15, tr. 10]. “ V e q u a b ờ r à o n h à H o à n g r ỗ , n g ó t r ư ớ c
n g ó s a u k h ô n g t h ấ y a i , H i ề n t h ụ p x u ố n g đ á i ” [15, tr. 93]. Hay những ngôn từ trần tục, ít khi bắt gặp trong văn chương: “Không có rượu, cơm cũng thành cứt”,
“Thiêu đêch gì, cịn khơi”, “Tô cụ thăng Mỹ, ăn cái hĩm bà”, “Phim ảnh gì, xéo”, “Tet đến đít rồi”, “Phét lác”, "Mày là chó ”, “Tơi là chó rồi”...
Một biểu hiện khác của sắc thái đời sống hiện đại ở ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương đó là việc xuất hiện đậm đặc của ngơn ngữ tính dục (ngơn ngữ biểu đạt tính nhục thể). Neu như trong tiếu thuyết và văn học Việt Nam truyền thống nói chung, viết về tình dục là một vấn đề tế nhị thì đến văn học đương đại nó lại trở thành vấn đề nóng hổi. Ở T h o ạ t k ỳ t h ủ y, Nguyễn Bình Phương đã mạnh dạn đưa vào tiểu thuyết của mình lớp ngơn từ mang tính nhục thế, những ngơn từ miêu tả trực tiếp cơ thể xác thịt và những hành vi sex của nhân vật một cách trực diện, không hề né tránh: “ H a i n g ư ờ i n g ã r a n ề n n h à . T ó c T h ư ơ n g v ư ớ n g v à o m o m H ư n g , m ắ t d i m l ạ i , c ặ p m ô i d à y h é r a . H ư n g d ụ i m ặ t t ừ c ô đ ê n đ ù i T h ư ơ n g s a u đ ó c h ồ m l ê n s ó n g đ ô i . K h i H ư n g đ i v à o , T h ư ơ n g n ấ c l ê n . H ư n g l ậ p c ậ p h ỏ i : “ Đ a u à ? ” . T h ư ơ n g n h ă m m ã t , l ắ c đ ầ u . H ư n g đ ư ợ c t h ê r a v à o d ồ n d ậ p . M ộ t l ú c H ư n g t r ợ n n g ư ợ c m ắ t , r ồ i l ă n s a n g b ê n ” [15, tr. 94].
Viết văn với quan niệm “ífờỉ s ổ n g c ó n h ữ n g t ừ n à o t h ì v ă n h ọ c c ó q u y ề n đ ư a t ừ đ ó v à o ” , Nguyễn Bình Phương đã mạnh dạn đưa vào tiểu thuyết của mình thứ ngơn từ được bình dân hóa, đại chúng hóa một cách tuyệt đối, mang hình hài của chính cuộc sống đương đại với tất cả dáng vẻ xù xì, thơ ráp, tạp nham, trần tục... Việc sử dụng kiểu ngơn ngữ này chính là cách để nhà văn làm mới và kéo gần tiểu thuyết của mình với hiện thực.