trên những cơ sở lí luận đó, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu cụ thế những đặc sắc của tổ chức trần thuật trong tiểu
3.1.2. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóay giàu chất thơ
Văn học là nghệ thuật của ngôn từ và đó cũng là một đặc điểm để nhận diện phong cách nhà văn. Mỗi nhà văn tùy theo đối tượng và cá tính của mình mà có một dấu ấn ngôn ngữ riêng. Chất thơ từng là thế mạnh của nhiều cây bút như Ma Văn Kháng, Đỗ Chu, Trần Văn Tuấn, Nguyễn Đình Tú,... Các nhà văn đương đại, nhất là các cây bút trẻ, đã đưa một thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, đầy chất thơ bên cạnh thứ ngôn ngữ thô nhám đời thường, ơ tiếu thuyết Nguyễn Bình Phương, đứng bên cạnh thứ ngôn ngữ chủ âm và xuyên suốt là
4 2
ngôn ngữ đời thường, trần tục, người đọc vẫn nhận ra một mạch nguồn ngôn từ khác, dù xuất hiện không nhiều, dù chỉ là một thứ “phụ âm” nhưng vẫn có một tiếng nói riêng, đó là lớp ngôn từ giàu hình ảnh, đầy chất thơ.
Trong T h o ạ t k ỳ t h ủ y , chất thơ được toát ra từ thế giới của vô thức và điên, như nhà văn thú nhận: “ T ư d u y t h ơ t h ấ m n h u ầ n v à o t r a n g v i ế t t ừ c á c h x â y d ự n g n h â n v ậ t đ ế n c á c h h à n h v ă n c ủ a t ô i . T ô i t h ư ờ n g c h o p h é p m ì n h l ã n g đ ã n g t r o n g n h ữ n g đ o ạ n đ ộ c t h o ạ i n ộ i t â m c ủ a n h â n v ậ t T í n h ” .
Tách bạch với hiện thực bên ngoài trần trụi đến “khô khốc” của xóm Soi, thế giới vô thức điên loạn của Tính lại mở ra cho tiểu thuyết một thế giới khác, thế giới bay bổng của giấc mơ máu và trăng: “ T r ô i ở g i ữ a n h ữ n g đ ụ n k h ỏ i , a i c ũ n g l â n v à o n h a u . T â t c ả đ ề u m ờ . T r ă n g k h ô n g x u ô n g đ ư ợ c t ó c , c h ỉ l ơ l ử n g t r ê n đ ấ u . T r ă n g c ư ờ i , v à n g s ă p t h à n h đ e n r ồ i . C ứ n ở m ã i , n ở m ã i g i ữ a n h ữ n g đ ụ n k h ó i đ ặ c q u á n h . . . [15, tr. 36-37]; “ M ặ t t r ă n g n ằ m t r ê n c ỏ , h ơ i v õ n g ở g i ữ a l à m c á c n g ọ n c ỏ r u n l ê n . R u n l ê n , r u n l ê n ” [15, tr. 42]; “ C â y s ợ r u n b ầ n b ậ t . N h i ê u t r ă n g l ắ m n h é , m ẹ n h é . T h í c h n h ỉ , m ẹ n h ỉ . H i ê n đ ặ t b ó n g v à o t ư ờ n g . T ư ờ n g c ắ n c h ặ t b ó n g H i ề n k h ô n g t h ả r a i n m ã i v ớ i b ó n g t h ạ c h s ù n g ” ' , “ T r ă n g đ e n , t r ă n g đ e n , s a o m à y d ậ p d ề n h t r ô i m ã i k h ô n g h ế t ” [15, tr. 69]; “ R ừ n g b ạ c h đ à n d ị c h l ạ i . Đ ã n h ì n t h â y n h ữ n g t h â n c â y x ù x ì t h e o c h i ê u d ọ c . L á n g ố n o n c h ạ m v à o g i ó x à o x ạ c . N h ữ n g n g ọ n c ỏ x a n h l ấ p l á n h t r o n g ả n h s ả n g m à u h u n g ” [15, tr. 88]... Những câu văn với một cú pháp khác lạ, những hình ảnh độc đáo, những liên tưởng bất chợt, đó chính là phẩm chất của thơ, mà ở T h o ạ t k ỳ t h ủ y đó được gọi là “một thứ điên của thơ”. Chính cái chất thơ đầy sáng tạo được toát lên từ thứ ngôn ngữ điên ấy đan xen với những đoạn kể vô sắc của người trần thuật khiến câu chuyện như dịu mát lại. Nó cho thấy Nguyễn Bình Phương biến hóa linh hoạt trong việc sử dụng ngôn ngữ đến thế nào. Anh không chỉ có thế mạnh trong việc sử dụng các từ ngữ trần trụi mà còn có khả năng sử dụng ngôn ngữ đậm chất thơ, giàu hình ảnh.