Điểm nhìn khơng gian và thịi gian

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết thoạt kỳ thủy của nguyễn bình phương (Trang 33 - 36)

trên những cơ sở lí luận đó, chúng tơi sẽ đi vào tìm hiểu cụ thế những đặc sắc của tổ chức trần thuật trong tiểu

2.2.Điểm nhìn khơng gian và thịi gian

2.2.1. Điếm nhìn khơng gian

Bàn về điếm nhìn khơng gian, GS. Trần Đình Sử cho rằng: “Điếm nhìn khơng gian thê hiện qua các từ chỉ phương vị, từ chỉ thị thời điêm như ở đây, đây, kia, hôm nay, nay... khi điêm nhìn người trần thuật trùng với điêm nhìn nhân vật. Khi điêm nhìn người trần thuật khơng trùng với điêm nhìn nhân vật ta có các hình thức:

Điêm nhìn lược thuật ở tẩm khái quát, tẩm xa.

Điếm nhìn của người trần thuật vận động theo hướng của mình, khi lùi về quá khứ, khi ở phía này, khi ở phía kia trong các tuyên nhân vật” [1 8, tr. 83].

Khảo sát tiểu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương, chúng tơi nhận thấy xuất hiện các điếm nhìn khơng gian như: khơng gian kỳ ảo, khơng gian tâm lí.

2.2.1.1. Điếm nhìn khơng gian kỳ ảo

Trong tiểu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y , Nguyễn Bình Phương đã tạo nên một khơng gian mang tính biếu tượng về một cõi hỗn mang từ một dịa danh xác thực là làng Linh Sơn - Thái Nguyên, một không gian tràn ngập những sự việc, những hiện tượng kỳ lạ, quái đản:

“ B ê n r ặ n g b ạ c h đ à n r ì r ầ m đ e n , n h ữ n g đ ả m s ư ơ n g l ó e s ả n g . T ừ n g l u ồ n g t r ắ n g v ư ơ n đ ê n , u ô n c o n g , v a c h ạ m r o i n g ả r a , s á p l ạ i , q u ă n q u ạ i , r ạ p x u ố n g , x ắ n b ệ n t h à n h m ộ t m ớ h ỗ n đ ộ n , b ù n g n h ù n g ” [15, tr. 37]. Hình ảnh núi Hột cũng thật khủng khiếp: “Quả núi bị khoét vẹt một nửa, trông như cơ

thế mất thịt, lộ ra màu trắng pha chút đỏ của máu” [15, tr. 12] hoặc: “Núi ở trên đầu, một khối nhọn hoắt đâm vào cổ lợn” [15, tr. 50]. Âm thanh của núi rừng cũng thật khủng khiếp: “Giỏ từ núi Hột mang đến những tiếng rì rầm man dại” [15, tr. 54]. Và toàn cảnh thiên nhiên chứa đầy ám khí: “Ao Lang đen thâm, lầm lì, bí ân như khn mặt người câm ” [15, tr. 42]. Chính cái khơng gian núi rừng Linh Sơn ma quái, bí ân này đã làm cho con người nơi đây luôn sống trong sợ hãi: “Khi về, trời đã khuya, ông Phùng thây bên kia sơng, dân xóm Soi đi thành vịng trịn trắng đục, ma qi” [15, tr. 26], rơi: “Bè vó ỏng Bơi lập lịe sảng. Sương lỗng ra. Bên kia sơng, bóng người gánh nước chập chờn” [15, tr. 67].

Không gian trong tiếu thuyết Nguyễn Bình Phương gần gũi, chân thực nhưng cũng kì ảo, hoang vu. Tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương mở ra với nhiều khơng gian, có xu hướng giảm bớt không gian hiện thực, gia tăng khơng gian kì ảo. Từ những bình diện khơng gian mới, nhà văn đã tìm đến những con đường khác nhau để lý giải cuộc sống, khám phá tình trạng hiện sinh của con người. Qua những tác phẩm của mình, nhà văn không những thế hiện sự hiếu biết sâu sắc về mảnh đất Thái Nguyên mà còn cho thấy một bản lĩnh sáng tạo, một tâm hồn nhạy cảm và một cái nhìn rất biện chứng.

2.2.1.2. Điếm nhìn khơng gian tâm lí

Khơng gian tâm lí trong tiểu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y chính là không gian của những giấc mơ, đó là những giấc mơ chập chờn trong vơ thức của Tính. Giấc mơ của Tính là nơi trăng, công cống, máu và Hiền xuất hiện. Khơng gian ở đây có xu hướng bị “mờ hóa” để thu lại trong vơ thức của Tính. Trơi theo những dịng ý nghĩ được chắp nối của

3 4

Tính là những vùng khơng gian xuất hiện một cách rời rạc. Đó là khơng gian lạnh lẽo của ánh trăng, khơng gian kì qi của xóm Soi, cái hang đặc kín dơi trong ngày tránh bom rồi lại trở về với không gian thường ngày qua hình ảnh mẹ và Hiền: “ N ỏ đ ấ y . L ạ n h l a m . . . N ó g i ộ i l ê n b a o n h i ê u n ư ớ c , g i ộ i l ê n c ả n h ữ n g n g ư ờ i x ó m S o i đ a n g đ i t r ê n m é p s ô n g . . . B o m t h ì c h ả n ô , c h ỉ n g o ạ m t h ô i . D ơ i đ ặ c k í n c ả c á i m à n c ủ a m ẹ . N ó r u n g r u n g , k h o á i l ắ m . . . H i ề n c ầ m r a u v ừ n g t u n g c h o l ợ n . L ợ n c ư ờ i t h à n h t r ă n g . L ạ n h l ẳ m , m ẹ ạ ” [15, tr. 27]. Khơng gian ở đây đều có điếm xuất phát từ hiện thực nhưng khi bước vào vùng vơ thức của Tính, nó lộn xộn và trở nên hư ảo. Trong chuỗi lời câm trên, ta thấy ánh trăng ráo riết chốn lấy Tính: ‘Trơ/ ở g i ữ a n h ữ n g đ ụ n k h ó i , a i c ũ n g l ẫ n v à o n h a u . T ấ t c ả đ ề u m ờ . T r ă n g k h ô n g x u ố n g đ ư ợ c t ó c , c h ỉ l ơ l ử n g t r ê n đ ầ u . T r ă n g c ư ờ i , v à n g s ẳ p t h à n h đ e n r ồ i . . . M ẳ t c h ó v à n g n h ư t r ă n g ” [15, tr. 36- 37]. Trăng, dưới con mắt điên loạn của Tính, trở nên lạ lùng với màu sắc, hình thế, kích thước biến ảo: “ T r ă n g đ e n , t r ă n g v à n g , m à y t o b ằ n g q u ả b ư ở i , b ằ n g c á i n ồ i ,

b ằ n g c á i m â m , b ằ n g c á i h ủ n g ” [15, tr. 143]. Khơng gian trăng mờ ảo, kì dị có lúc nhập vào người “ N g h e n g ư ờ i l ụ c b ụ c l ắ m , c ó l ẽ t r ă n g s ẽ v ở m â t ” . ơ bãi đá, trong đâu Tính cũng hiện lên hình ảnh ánh trăng: “ M ắ t c h ỏ v à n g n h ư t r ă n g . N ỏ b ị r ô , t r ă n g đ e n , t r ă n g đ e n , t r ă n g đ e n ” [15, tr. 51]. Khơng chỉ có hình ảnh ánh trăng, trong giấc mơ của Tính cịn hiện lên xóm Soi kỳ qi bên sơng: “ C h ỉ c ó đ ộ c m ộ t v ò n g t r ò n c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i x ó m S o i . X á m v à l ờ m ờ , l ờ m ờ ” [15, tr. 50].

Khơng gian chập chờn trong cõi vơ thức của Tính chính là khơng gian phản chiếu khơng gian thực. Trong giấc mơ ấy, ta thấy được sự sợ hãi, nỗi ám ảnh và sự cô độc của nhân vật. Giấc mơ cũng chính là một hình thức phản ánh cõi vơ thức mênh mơng của con người. Nó vừa mịt mùng, ma quái vừa là sự phản chiếu thế giới bên ngoài.

Trong T h o ạ t k ỳ t h ủ y , ngồi giấc mơ của Tính cịn có giấc mơ của Hiền. Trở đi trở lại trong bốn giấc mơ của Hiền là không gian của bãi Nghiền sàng với con trâu mặt người, với những con người dị thường cùng những hành động kì quặc: “ H o a n ở đ ặ c

b ã i N g h i ê n s à n g . H i ề n m ặ c á o m ớ i đ i t ì m r a u v ừ n g t h â y m ộ t c o n t r â u m ặ t n g ư ờ i c h ạ y r a ( . . . ) M ộ t ô n g r â u r ậ m r ơ i t ừ đ â u x u ô n g . T ó c v à n g , r â u v à n g , m ă t v à n g ( . . . ) B ã i N g h i ề n s à n g t r ô i n g h i ê n g . . . T r o n g s ư ơ n g t h ấ p t h o á n g m ộ t c ả i t a i c ư ỡ i t r ê n l ư n g t r â u t h o n g t h ả đ i . C á i t a i t r o n g s u ô t ” [15, tr. 166-167]. Những hình ảnh trong giấc mơ chính là kết quả của nỗi sợ hãi trong vô thức của Hiền. Neu các tác phẩm khác thường sử dụng giấc mơ như một điềm báo, một dạng bộc lộ nội tâm nhân vật thì Nguyễn Bình Phương ngồi mục đích đó cịn dùng nó như một phương thức kéo giãn khơng gian, đế mỗi nhân vật ngồi khơng gian chung cịn có khơng gian của riêng mình.

Điểm nhìn khơng gian trong tiếu thuyết T h o ạ t k ỳ t h ủ y của Nguyễn Bình Phương vừa gần gũi, chân thực nhưng cũng kỳ ảo, hoang vu. Tạo nên cái nhìn đa chiều về khơng gian, Nguyễn Bình Phương nhằm hướng tới phản ánh sâu sắc hơn về thực tại cuộc sống con người. Qua tác phẩm, nhà văn thế hiện sự am hiểu sâu sắc của mình về mảnh đất Thái Nguyên đồng thời cũng chứng tỏ một bản lĩnh sáng tạo, một tâm hồn nhạy cảm và một cái nhìn nhiều chiều về cuộc sống và con người.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp tổ chức trần thuật trong tiểu thuyết thoạt kỳ thủy của nguyễn bình phương (Trang 33 - 36)