9. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng tổ chức và hoạt động của các tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa
THPT trên địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam
2.3.1. Đặc điểm hoạt động của các tổ chuyên môn ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An bàn thành phố Hội An
Các trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An, ngoài Trường THPT Trần Quý Cáp có bề dạy lịch sử gần 70 năm, thành lập năm 1952 và Trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam thành lập 1985, các trường còn lại mới thành lập sau này. Đội ngũ CBQL, GV đa số trẻ, được đào tạo chính quy, có khả năng tiếp thu, tiếp cận và ứng dụng CNTT rất tốt trong quản lí cũng như dạy học.
Trừ một số ít trường (như Trường THPT chun Lê Thánh Tơng) các trường cịn lại, do quy mơ và tình hình đội ngũ nên có rất nhiều tổ chun mơn được biên chế thành tổ chun mơn ghép, tổ đa mơn nên có khơng ít khó khăn trong việc triển khai chỉ đạo, quản lí hoạt động chun mơn của tổ trưởng, cũng như chỉ đạo trao đổi sâu về lĩnh vực CM của từng môn.
Đối với đội ngũ CBQL, hầu hết được bổ nhiệm tại chỗ nên có thuận lợi trọng việc nắm bắt tình hình, tiếp cận cơng việc trong cơng tác quản lí. Tổ trưởng, nhóm trưởng CM đều trẻ, có năng lực CM, tận tụy, tâm huyết và có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Nhiều GV, kể cả CBQL là cộng tác viên thanh tra, cán bộ cốt cán ở một số bộ môn của sở GD&ĐT Quảng Nam.
Phần lớn CBQL và GV là người địa phương hoặc đến từ các vùng lân cận nắm bắt được điều kiện kinh tế- xã hội cũng như hiểu được sự quan tâm của chính quyền địa
phương, xã hội và phụ huynh đối với hoạt động giáo dục. Đội ngũ GV phần lớn đều có tinh thần cầu thị, ham học hỏi. Bên cạnh đó, cịn một số ít GV lớn tuổi, một số GV năng lực CM nghiệp vụ chủ yếu ở dạng tiềm năng, cần được bồi dưỡng, tiếp tục học tập nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ và tích lũy thêm kinh nghiệm. Ở các trường vẫn cịn một số ít GV chưa thực sự yên tâm, tâm huyết với nghề, chưa chú trọng đến việc tự học, tự bồi dưỡng CM hoặc ngại đổi mới,...
2.3.2. Cơ cấu tổ chức các tổ chuyên môn của các trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An thành phố Hội An
❖ Trường THPT Trần Quý Cáp
Bảng 2.2. Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường THPT Trần Quý Cáp, năm học 2021-2022
Chất đội ngũ
TS CBGV
CBQL Trong đó tổ chun mơn Ghi
chú HT PHT Toán Tin Ngữ văn Ngoại ngữ Lý CN Hóa Sinh Sử-Địa GDCD TD QP (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (11) Số lượng 60 1 1 13 8 8 6 10 8 5 Trình độ ĐH 36 0 0 9 5 8 6 7 7 4 ≥ Ths 14 1 1 4 3 0 0 3 1 1
❖ Trường THPT Trần Hưng Đạo
Bảng 2.3. Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường THPT Trần Hưng Đạo, năm học 2021-2022
Chất đội ngũ
TS CBGV
CBQL Trong đó tổ chun mơn
Ghi chú HT PHT Toán Tin Ngữ văn Ngoại ngữ Lý-Hóa- Sinh- CN Sử-Địa- GDCD (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (10) (12) Số lượng 45 1 1 10 5 5 12 11 Trình độ ĐH 40 1 0 9 5 4 10 11 ≥ Ths 05 0 1 1 0 1 2 0
❖ Trường THPT Nguyễn Trãi
Bảng 2.4. Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường THPT Nguyễn Trãi, năm học 2021-2022
Chất đội ngũ
TS CBGV
CBQL Trong đó tổ chuyên mơn
Ghi chú HT PHT Tốn Tin Ngữ văn Lý CN Ngoại ngữ Hóa Sinh Sử-Địa GDCD TD QP (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (11) Số lượng 69 1 2 15 7 7 7 9 6 5 Trình độ ĐH 46 0 2 13 7 7 6 6 6 5 ≥ Ths 7 1 0 2 0 0 1 3 0 0
❖ Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tơng
Bảng 2.5. Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông, năm học 2021-2022
Chất đội ngũ
TS CBGV
CBQL Trong đó tổ chun mơn
Ghi chú HT PH T Toán Ti n Ngữ văn Ngoại ngữ Lý CN Hóa Sinh Sử-Địa GDCD TD QP (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Số lượng 70 1 2 9 5 9 9 7 7 6 10 5 Trình độ ĐH 29 0 0 2 0 6 2 2 2 1 9 5 ≥ Ths 41 1 2 7 5 3 7 5 5 5 1 0 02 TS ❖ Trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.6. Số liệu về tình hình đội ngũ GV của Trường PTDTNT tỉnh Quảng Nam, năm học 2021-2022
Chất đội ngũ
TS CBGV
CBQL Trong đó tổ chun mơn
Ghi chú HT PHT Toán Tin Văn Sử Ngoại ngữ Lý-Hóa Sinh-CN Địa-CD TDQP Khác (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Số lượng 38 1 1 8 6 6 7 7 2 Trình độ ĐH 26 1 1 4 5 4 4 7 0 ≥ Ths 12 0 0 4 1 2 3 0 2
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động tổ chun mơn ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam
2.4.1. Thực trạng quản lí xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động, kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn dạy học của tổ chun mơn
Kế hoạch là “tồn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những cơng việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành” [37]. Xét trên phương diện hoạt động quản lí, cịn có thể hiểu kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể quản lí về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lí thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các biện pháp, nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Do đó việc xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn là một trong những nhiệm vụ và nội dung quản lí rất quan trọng của người quản lí CM.
Để có cơ sở giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao việc quản lí hoạt động tổ chuyên môn của các trường THPT trên địa bàn Thành phố, một trong những nhiệm vụ quan trọng là khảo sát đánh giá được thực trạng cơng tác quản lí xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn ở các trường THPT. Để khảo sát thực trạng này, tôi tiến hành khảo sát đồng thời trên cả 2 nhóm đối tượng CBQL và GV bằng phiếu hỏi, trao đổi trực tiếp; trên cơ sở đó xử lý số liệu phiếu trưng cầu ý
kiến và thu được kết quả trình bày ở phụ lục 2.1 và 2.2 và biểu đồ 2.1 và 2.2 như sau. Qua kết quả khảo sát, hầu hết các nhà trường đã quán triệt, triển khai tương đối đầy đủ các văn bản chỉ đạo của ngành, của trường về xây dựng các loại kế hoạch CM năm học, cũng như có chỉ đạo, hướng dẫn tương đối đầy đủ, kịp thời việc xây dựng các kế hoạch hoạt động chun mơn trong năm học, theo đó mỗi hoạt động CM, nhà trường đều có chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chun mơn thực hiện. Có 90% CBQL và GV đánh giá nội dung này là tốt và rất tốt, điểm TB đạt 4.0. Trên tinh thần chỉ đạo, hướng dẫn của ngành, đa số các trường đã chỉ đạo triển khai xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên mơn có nội dung phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế của từng nhà trường. Có 73% CBQL và GV đánh giá nội dung này là tốt và rất tốt, điểm TB đạt 3.7.
Biểu đồ 2.1. Thực trạng cơng tác quản lí xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn
Do đặc thù của từng trường về tiềm lực CSVC, tài chính và đội ngũ, mỗi trường có thế mạnh và hạn chế riêng; một số ít trường có thuận lợi, nhưng cũng có nhiều trường có khó khăn trong việc triển khai thực hiện các hoạt động CM. Tuy nhiên, đa số các tổ chuyên môn của mỗi trường đều triển khai thực hiện tương đối đảm bảo các hướng dẫn, chỉ đạo của ngành và của nhà trường về các hoạt động chuyên môn trong từng năm học, ở nội dung này, điểm TB chỉ đạt 3.70 với 66% CBQL và GV đánh giá tốt và rất tốt. Mỗi hoạt động CM, các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung và giải pháp cụ thể, thì có 65% CBQL và GV đánh giá mức độ triển khai thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên, đạt điểm TB 3,59. Hằng năm, căn cứ chỉ tiêu kế hoạch được giao, hầu hết các tổ chuyên môn đã xây dựng kế hoạch hoạt động và xác định mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, có giải pháp, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, nhóm GV trong tổ và phù hợp với tình hình thực tế của từng nhà trường. Ở nội dung này, có 83% CBQL và GV đánh giá nội dung này là tốt và rất tốt, điểm TB đạt 3.84.
4 3.77 3.7 3.84 3.64 3.79 3.44 3.64 3.72 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 4.2 1
Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm việc triển khai thực hiện chương trình.
Các tổ CM rà soát, đánh giá việc xây dựng, triển khai thực hiện các kế hoạch CM;
Chỉ đạo xây dựng các chuyên đề dạy học trong từng môn học, các chuyên đề tích hợp, liên mơn;
BGH quản lý, phê duyệt kế hoạch dạy học của tổ/nhóm CM;
Thực hiện điều chỉnh, sắp xếp chương trình GD bộ mơn của tổ/nhóm bộ mơn;
Kế hoạch hoạt động của tổ CM xác định mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm và có giải pháp...
Tổ CM thực hiện đầy đủ các hướng dẫn, chỉ đạo của ngành và của nhà trường;
Các văn bản hướng dẫn của nhà trường có nội dung phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế của nhà trường;
Quán triệt, triển khai đầy đủ các văn bản chỉ đạo của ngành, của trường;
Biểu đồ 2.2. Thực trạng quản lí xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn
Trước thực trạng một số mơn học có nội dung trùng lặp, gần đây do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành đã có hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS và THPT để đáp ứng nhu cầu thực tiễn và diễn biến phức tạp của đại dịch covid-19. Trên tinh thần đó, các tổ, nhóm CM của từng trường đã rà soát sắp xếp lại nội dung dạy học phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và theo nguyên tắc là tinh giản các nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành; tích hợp một số nội dung thành các chủ đề; điều chỉnh các nội dung trùng lặp giữa các mơn học và hoạt động giáo dục. Ðó là "khơng kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn; không dạy, đọc thêm, không làm, khơng thực hiện, khơng u cầu, khuyến khích HS tự đọc, tự làm, tự thực hiện". Nhìn chung, việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm học và kế hoạch dạy học của GV được các tổ chuyên môn quán tâm, đa số kế hoạch của GV được thực hiện đúng quy định, hướng dẫn của nhà trường, của tổ chuyên môn. Ở nội dung này, khi triển khai thực hiện, các trường đều gặp khó khăn, phần lớn thực hiện theo khung chương trình của Sở GD&ĐT xây dựng, nội dung này có có 68% CBQL và GV đánh giá là tốt và rất tốt, điểm TB đạt 3.64.
Hiện nay, nhiều GV đã nỗ lực học hỏi, đổi mới phương pháp, sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực để người học được phát huy tính chủ động tiếp nhận bài học. Có ý kiến phản đối hoặc thờ ơ với phương pháp tích hợp liên mơn, khơng ít người đã đứng ngồi để từ chối. Có nhiều lý do khách quan và chủ quan làm cho họ không thể từ bỏ phương pháp dạy học truyền thống, truyền giảng và áp đặt kiến thức một chiều theo kiểu "thầy đọc, trò chép". Hoặc khơng giao việc cho HS trong q trình học tập. Nhìn chung, vấn đề PPDH hiện nay đang có tình trạng GV được trang bị phương tiện, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhưng việc sử dụng dạy học chưa thường xuyên hoặc chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, nhiều GV cịn quan điểm và cách thực hiện chưa nhất quán về tích hợp liên mơn. Ngồi việc khảo sát, thì qua trao đổi, nắm bắt thơng tin được biết hầu hết các trường, các tổ chun mơn có triển khai nhưng gặp khó khăn, thiếu đồng nhất và
3.57 3.65 3.42 3.5 3.69 3.4 3.45 3.5 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8
Giờ dạy của GV được thực hiện đảm bảo các bước theo quy định Việc thực hiện KT-ĐG kết quả học tập của HS của GV trong từng giờ dạy
Kế hoạch bài dạy của GV được chuẩn bị kỹ càng, nội dung giờ dạy được thiết kế đảm bảo theo quy định
GV nghiên cứu, nắm vững chương trình mơn học mà mình phụ trách Đầu năm, tổ CM phân tích thảo luận, đánh giá tình hình đội ngũ, năng lực của từng GV trước khi phân công nhiệm vụ
Các loại kế hoạch, hồ sơ sổ sách của GV được thực hiện tốt, đúng quy định
Tổ CM phân công nhiệm vụ giảng dạy cho GV đúng năng lực chun mơn, phù hợp với vị trí cơng tác và đảm bảo tải trọng công tác Hằng năm, tổ trưởng CM chỉ đạo, hướng dẫn đầy đủ việc xây dựng kế hoạch dạy, kế hoạch bài dạy cho GV
triển khai không đại trà, không thường xuyên. Về công tác chỉ đạo của BGH trong việc chỉ đạo xây dựng các chuyên đề dạy học, cũng như triển khai thực hiện xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học, các chuyên đề dạy học phù hợp với PPDH tích cực của tổ chun mơn chỉ có gần 51,8% đánh giá tốt và rất tốt và điểm TB ở mức 3.44. Như đã nếu ở phần trên, do đặc điểm tổ chuyên môn của từng trường, cũng giống như các trường THPT khác trên toàn tỉnh, hầu hết các trường THPT trên địa bàn thành phố Hội An có nhiều tổ chun mơn là tổ ghép, tổ đa môn. Mặc dù, hằng năm các tổ chuyên môn đều triển khai xây dựng kế hoạch và công tác quản lí, phê duyệt kế hoạch dạy học của tổ/nhóm CM của BGH có thực hiện, có 79,4% được đánh giá tốt, rất tốt và điểm TB đạt 3.79. Nhưng việc xây dựng, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học của tổ trưởng chưa đi vào chiều sâu, một số hoạt động chuyên môn phần lớn được các thành viên trong tổ thảo luận, thống nhất trước khi triển khai thực hiện, nhưng vẫn còn gần 20% CBQL và GV cho rằng một số hoạt động trao đổi, thống nhất chỉ ở mức thỉnh thoảng hoặc chưa thường xuyên. Phần công tác chỉ đạo lên kế hoạc từng tuần, từng tháng chưa được chú trọng, thực hiện không thường xuyên; phần này chủ yếu giao hẳn cho tổ chuyên môn và GV thực hiện. Việc chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy của tổ bộ môn chưa được quan tâm đúng mức, chủ yếu do TTCM tự thực hiện. Việc BGH chỉ đạo giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của tổ chuyên mơn cịn hạn chế, thiếu nền nếp. Định kỳ trong năm học, việc đánh giá xây dựng, triển khai thực hiện các kế hoạch CM của các tổ chun mơn tuy có đề thực hiện nhưng chưa đều giữa các trường, có trường thiếu quyết liệt, chưa đi sâu vào việc phân tích những mặt đạt được và tồn tại hạn chế cần khắc phục, ở nội dung này có 38% CBQL và GV đánh giá nội dung này là khá, một số ít đánh giá trung bình, điểm TB đạt 3.64.
Về quản lí hoạt động dạy học của tổ chun mơn, qua khảo sát, phân tích số liệu thu được số liệu ở phụ lục 3 và biểu đồ 2.3.
Biểu đồ 2.3. Thực trạng quản ý hoạt động dạy học của tổ chuyên môn
3.57 3.65 3.42 3.5 3.69 3.4 3.45 3.5 3.35 3.6 3 3.2 3.4 3.6 3.8 1
Việc tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm trong tổ CM.
Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học trong GV; khả năng ứng dụng, sử dụng CNTT trong dạy học của GV
Giờ dạy của GV được thực hiện đảm bảo các bước theo quy định Việc thực hiện KT-ĐG kết quả học tập của HS của GV trong từng giờ dạy
Kế hoạch bài dạy của GV được chuẩn bị kỹ càng, nội dung giờ dạy được thiết kế đảm bảo theo quy định
GV nghiên cứu, nắm vững chương trình mơn học mà mình phụ trách
Đầu năm, tổ CM phân tích thảo luận, đánh giá tình hình đội ngũ, năng lực của từng