8. Nội dung nghiên cứu
2.3. Thực trạng công tác tư vấn tâm lý cho học sin hở các trường trung học phổ
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung của công tác tư vấn tâm lý ở các trường
THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Để khảo sát thực trạng các nội dung tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Chúng tôi sử dụng bảng hỏi và kết quả được thể hiện ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, CB Đoàn, GV về nội dung của công tác tư vấn tâm lý ở trường THPT STT Các nội dung khảo sát Mức độ thực hiện (1-Kém;2-Yếu;3-TB; 4-Khá; 5-Tốt) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝑿̅ 1
Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hơn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi
0 20 28 38 34 3.72 3
2
Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng, chống bạo lực, xâm hại
0 10 16 52 42 4.05 1
3
Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cơ, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác
0 13 23 50 34 3.88 2
4
Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng nghề nghiệp.
0 4 12 30 44 3.20 4
5
Tư vấn tâm lý đối với HS gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời.
0 3 11 42 34 3.14 5
6
Giới thiệu, hỗ trợ đưa HS đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp HS bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường.
0 4 28 43 15 2.83 6
Bảng 2.5 cho thấy: Đánh giá chung về thực trạng các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh của CBQL, CB Đoàn, GV thuộc mức độ nhận định thực hiện Khá. Nội dung được nhận định ở mức thực hiện Khá: “Tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử
văn hóa, phịng, chống bạo lực, xâm hại” điểm trung bình đạt 𝑋= 4.05, thứ bậc 1; “Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hơn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi” điểm trung bình đạt 𝑋= 3.72, thứ bậc 3; “Tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mối quan hệ với gia đình, thầy cơ, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác” điểm trung bình đạt 𝑋= 3.88, thứ bậc 2.
Nội dung được khảo sát có mức nhận định thực hiện Trung bình gồm:
“Tư vấn tâm lý đối với HS gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời” điểm trung bình đạt 𝑋= 3.14, thứ bậc 5; “Tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập
hiệu quả và định hướng nghề nghiệp” điểm trung bình đạt 𝑋= 3.20, thứ bậc 4. Nội dung được đánh giá mức thấp nhất là: “Giới thiệu, hỗ trợ đưa HS đến các cơ sở, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp HS bị rối loạn tâm lý nằm ngoài khả năng tư vấn của nhà trường” điểm trung bình đạt 𝑋= 2.83, thứ bậc 6.
Như vậy, nội dung tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT thành phố Tam Kỳ chưa được thực hiện một cách thường xuyên, thiếu sự đa dạng, phong phú về các nội dung tư vấn. Các nội dung được thực hiện chủ yếu cho học sinh là tư vấn về các kỹ năng, phương pháp học tập, định hướng nghề nghiệp hoặc khi các em có các vấn đề tâm lý cần được trợ giúp để giải quyết. Còn các nội dung tư vấn về giới tính, kỹ năng sống, khả năng ứng phó các vấn đề trong cuộc sống tuy có được thực hiện song chưa nhiều. Đặc biệt với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý cần được hỗ trợ mà nằm ngoài khả năng của nhà trường, cần có sự giới thiệu đến các cơ sở, chuyên gia trị liệu tâm lý còn thực hiện rất hạn chế. Điều này dẫn đến hạn chế là chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng về các nội dung tư vấn tâm lý học đường cho học sinh, thâm chí là hình thức hóa các nội dung tư vấn. Hệ quả là sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và quá trình học tập của học sinh, kìm hãm hiệu quả các hoạt động giáo dục của nhà trường.
Khi trò chuyện với CBQL, thầy giáo Lê Thanh Tiền - CBQL trường THPT Duy Tân cho rằng: “Đội ngũ CBQL, GV và các tư vấn viên của nhà trường cịn có những
hạn chế về kiến thức, nội dung và kỹ năng tư vấn. Nhiều nội dung tư vấn cho học sinh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, gắn với việc học tập hoặc giải quyết các vấn đề vướng mắc thực tiễn cho học sinh, do đó tính đa dạng về nội dung tư vấn học đường chưa được đảm bảo”. CBQL, GV các trường THPT cũng cho rằng: khi gặp các vấn đề
mang tính thầm kín của giới tính HS thường e ngại gặp thầy cô để trao đổi và được tư vấn trợ giúp, nên việc thực hiện các nội dung tư vấn này cịn có những hạn chế. Đặc biệt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung và thành phố Tam Kỳ nói riêng chưa có các trung tâm tư vấn học đường chuyên biệt, đội ngũ các chuyên gia tư vấn, trị liệu tâm lý ở địa phương hiện khơng có. Cơ Trần Thị Tứ Ka - Cán bộ phòng tư vấn học
đường trường THPT Trần Cao Vân khẳng định: “Khi nội dung tư vấn vượt khỏi năng
lực thực hiện của nhà trường, việc giới thiệu, hỗ trợ đưa HS đến cơ sở, chuyên gia trị liệu là rất khó khăn, cần liên hệ với các tỉnh khác, do đó nội dung này rất khó thực hiện, thêm vào đó là điều kiện kinh tế của gia đình HS nhiều em cịn gặp khó khăn, nên nhiều khi muốn thực hiện nhưng lại bị cản trở”.
Từ thực trạng trên, một vấn đề đặt ra đối với các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong công tác tư vấn tâm lý cho học sinh là cần bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ tư vấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác tư vấn tâm lý nói riêng và đội ngũ CBQL, GV tham gia thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh. Đặc biệt là các trường THPT trên địa bàn thành phố cần quy hoạch và cử CBQL, GV có năng lực và khả năng phát triển tham gia các lớp bồi dưỡng, chú trọng và mở rộng nhiều nội dung bồi dưỡng về tư vấn học đường để đa dạng hóa các nội dung tư vấn học đường cho HS. Đồng thời các trường THPT trên địa bàn thành phố cần có sự liên kết với các cơ sở giáo dục, các trung tâm tư vấn học đường, các chuyên gia trị liệu tâm lý để phối hợp và triển khai các nội dung tư vấn học đường nằm ngoài khả năng của các trường. Việc tổ chức các nội dung tư vấn học đường đa dạng và phong phú sẽ đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của học sinh, góp phần vào cơng tác giáo dục toàn diện của nhà trường, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng giáo dục và phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.