8. Nội dung nghiên cứu
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp trên tạo nên một quá trình tổ chức CTTVTL và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi biện pháp là một mắt xích quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển và nâng cao hiệu quả quản lý CTTVTL tại trường THPT.
Để CTTVTL thực hiện chun nghiệp hơn, khơng mang tính hình thức như hiện nay thì cần phải nâng cao nhận thức của HS, GV, CBQL về CTTVTL. Mỗi tập thể, cá nhân trong nhà trường cần có sự nhận thức đầy đủ về CTTVTL có vai trị, vị trí quan trọng trong việc phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh. Nếu việc quản lý khơng tốt, khơng có kế hoạch chỉ đạo thực hiện rõ ràng và cụ thể thì cho dù cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, hiện đại đến đâu, lực lượng tham gia tư vấn có trình độ chun mơn tốt như thế nào thì việc tổ chức CTTVTL cũng khơng có tính hiệu quả. Phải tăng
cường công tác quản lý và thành lập Ban chỉ đạo hoạt động đồng thời có kế hoạch hoạt động chu đáo, một kế hoạch dài hạn, cụ thể, chi tiết mới đạt được mục tiêu. Riêng với CTTVTL còn khá mới mẻ như hiện nay thì việc điều chỉnh mơ hình TVTL là rất cần thiết. CTTVTL hiện nay cần có tính chun nghiệp hơn, với lực lượng tham gia TV phải được đào tạo một cách bài bản hơn. Muốn vậy CBQL cần có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, Tư vấn viên về năng lực TVTL.
Một khâu quan trọng góp phần vào sự thành công của CTTVTL đó là sự phối hợp giữa các lực lượng trong công tác kiểm tra, đánh giá CTTVTL. Việc kiểm tra đánh giá phải theo kế hoạch đề ra, yêu cầu cần đạt được của hoạt động.