8. Nội dung nghiên cứu
2.3. Thực trạng công tác tư vấn tâm lý cho học sin hở các trường trung học phổ
2.3.4. Thực trạng thực hiện các hình thức tư vấn tâm lý ở các trường THPT trên
trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Khảo sát thực trạng các hình thức tư vấn tâm lý cho HS ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, tôi sử dụng bảng hỏi và kết quả được thể hiện ở bảng 2.6.
Bảng 2.6. Đánh giá của các khách thể điều tra về hình thức tư vấn tâm lý ở các trường THPT
STT Các nội dung khảo sát
Mức độ quan trọng (1-Hồn tồn KQT; 2-KQT; 3-Ít QT; 4-QT; 5- RQT) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝑿̅ 1 Xây dựng các chuyên đề tư vấn tâm lý thành các bài giảng lồng ghép trong các tiết dạy tích hợp, sinh hoạt lớp
STT Các nội dung khảo sát Mức độ quan trọng (1-Hồn tồn KQT; 2-KQT; 3-Ít QT; 4-QT; 5- RQT) ĐTB Thứ bậc 1 2 3 4 5 𝑿̅ 2 Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, diễn đàn
0 0 0 51 69 4.58 2
3
Thiết lập kênh thông tin, cung cấp tài liệu, trao đổi với cha mẹ học sinh gia đình về những vấn đề có liên quan đến khó khăn tâm lý ở HS
0 0 0 49 71 4.59 1
4
Tư vấn tâm lý qua Internet (Mạng xã hội Facebook;Website của nhà trường…), Tư vấn tâm lý gián tiếp qua điện thoại, hòm thư của nhà trường, tư vấn nhóm
0 0 0 63 57 4.48 3
5
Phối hợp với các tổ chức cá nhân liên quan tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh
0 0 0 75 45 4.38 4
Qua kết quả thống kê trong Bảng 2.6 trên, càng thấy được rằng tất cả hình thức tổ chức TVTL cho HS THPT có nội dung đề cập đến ở đây đều quan trọng, cụ thể như hình thức “Thiết lập kênh thơng tin, cung cấp tài liệu, trao đổi với cha mẹ học sinh gia
đình về những vấn đề có liên quan đến khó khăn tâm lý ở HS” điểm trung bình đạt 𝑋=
4.59, thứ bậc 1; “Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, câu
lạc bộ, diễn đàn” điểm trung bình đạt 𝑋= 4.58, thứ bậc 2. Điều này khẳng định nhà trường nào quan tâm triển khai thực hiện tốt được tất cả hình thức nói trên thì chắc chắn sẽ thành cơng và đạt hiệu quả cao trong công tác TVTL cho HS của trường mình. Tuy nhiên, cơng tác “Xây dựng các chuyên đề tư vấn tâm lý thành các bài giảng
lồng ghép trong các tiết dạy tích hợp, sinh hoạt lớp” của các thành viên Tổ tư vấn chưa được quan tâm đúng mức, chưa thấy được tầm quan trọng của công tác xây dựng chuyên đề nên điểm trung bình chỉ đạt 𝑋= 4.18, thứ bậc 5.
Như vậy chúng ta thấy, trong công tác tư vấn tâm lý cho HS ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đã thực hiện nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên mức độ thực hiện đối với từng hình thức là khơng đồng nhất, có hình thức rất quan trọng, có hình thức quan trọng. Các hình thức tư vấn cá nhân, gián tiếp qua điện thoại, qua mạng internet cịn chưa được phát huy nhiều. Trong đó, việc liên kết với các trung tâm tư vấn, với gia đình để triển khai tư vấn cho học sinh còn rất hạn hẹp. Sự hạn chế về hình thức tư vấn tâm lý học đường như trên sẽ ảnh hưởng đến sự linh hoạt để triển khai các nội dung tư vấn, hạn chế hiệu quả công tác tư vấn tâm lý học đường cho HS, thậm chí dẫn đến sự nhàm chán, đơn điệu và giảm sức cuốn hút đối với HS vào hoạt động tư vấn tâm lý.
Khi trao đổi với thầy Phan Thanh Nhuận - Cán bộ quản lý trường THPT Lê Qúy Đôn, thầy khẳng định: “Tại địa bàn thành phố Tam Kỳ nói riêng và tỉnh Quảng Nam
nói chung chưa có trung tâm tư vấn học đường, nên việc liên kết và thực hiện tư vấn cho học sinh tại các trung tâm là rất khó khăn và hạn hẹp”. Thầy và các CBQL, GV
cũng chỉ rõ: Do nhiều bậc phụ huynh còn chưa hiểu, chưa quan tâm đến tư vấn học đường cho con em mình, thậm chí nhiều bậc phụ huynh bỏ mặc hoặc giao phó hồn tồn cho nhà trường trong công tác tư vấn tâm lý cho học sinh. Học sinh cịn nhút nhát, e ngại nên khi có các vấn đề tâm lý cần có sự trợ giúp, các em khơng dám bày tỏ và gặp nhà tư vấn. Do đó, hình thức tư vấn riêng cho từng cá nhân học sinh cũng gặp những khó khăn và trở ngại. Từ những phân tích trên, chúng tơi nhận thấy việc tăng cường đa dạng hóa các hình thức tư vấn tâm lý học đường cho học sinh ở các trường THPT là một yêu cầu cần thiết, nhằm linh hoạt vận dụng các hình thức sao cho phù hợp với nội dung và đối tượng cần tư vấn tâm lý, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn tâm lý tại các đơn vị.