Mơ tả q trình điều tra, khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý cho học sinh ở các trường trung học phồ thông trên địa bàn thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 35 - 37)

8. Nội dung nghiên cứu

2.1. Mơ tả q trình điều tra, khảo sát thực trạng

2.1.1. Mục tiêu khảo sát

- Tìm hiểu thực trạng quản lý Công tác TVTL của học sinh THPT ở một số nội dung sau:

- Công tác TVTL ở các trường THPT.

- Quản lý công tác TVTL của các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Nhu cầu tư vấn tâm lý của học sinh THPT trong các lĩnh vực: học tập, quan hệ với bạn bè, quan hệ với thầy cô, quan hệ với cha mẹ và về bản thân.

Lý do cần được tư vấn tâm lý của học sinh THPT trong các lĩnh vực.

- Mong muốn của học sinh về công tác TVTL ở trường THPT. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp định hướng cho công tác quản lý công tác TVTL ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

2.1.2. Nội dung khảo sát

Thực trạng công tác TVTL cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Thực trạng nhận thức của cán bộ QL, GV, NV và học sinh về công tác tư vấn tâm lý cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Thực trạng thực hiện mục tiêu tư vấn tâm lý ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Thực trạng thực hiện nội dung của công tác tư vấn tâm lý ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Thực trạng thực hiện các hình thức tư vấn tâm lý ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Thực trạng đội ngũ tư vấn viên ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Thực trạng về những khó khăn tâm lý của học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

- Thực trạng về điều kiện tổ chức công tác tư vấn tâm lý ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

2.1.3. Mẫu khảo sát

Đề tài nghiên cứu dựa trên các khách thể khảo sát gồm: CBQL (10), Giáo viên

(100), CB Đoàn (10), Phụ huynh (15), Học sinh (200).

Trường THPT CBQL GV CB Đoàn Phụ huynh HS

Trần Cao Vân 02 20 02 03 40

Phan Bội Châu 02 20 02 03 40

Lê Quý Đôn 02 20 02 03 40

Nguyễn Bỉnh Khiêm 02 20 02 03 40

Duy Tân 02 20 02 03 40

Tổng 120 15 200

2.1.4. Quy trình, thời gian và địa bàn tiến hành khảo sát

* Quy trình khảo sát:

Bước 1. Xác định những nội dung cần điều tra, khảo sát. Bước 2. Xây dựng bộ phiếu hỏi theo các nội dung nêu trên. Bước 3. Xác định thành phần điều tra khảo sát.

Bước 4. Thực hiện việc điều tra, khảo sát.

Bước 5. Thu thập các phiếu điều tra và xử lý các phiếu điều tra.

* Thời gian khảo sát:

Từ tháng 2 đến tháng 3 năm 2021 * Địa bàn tiến hành khảo sát:

Các trường THPT trên địa bàn thành phố Tam Kỳ: THPT Trần Cao Vân, Phan Bội Châu, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Duy Tân.

2.1.5. Phương pháp khảo sát

- Người nghiên cứu xây dựng bảng hỏi có sẵn những phương án trả lời dành cho HS và GV, bảng hỏi phỏng vấn học sinh và giáo viên với những nội dung được xác định trên cơ sở của mục đích nghiên cứu.

- Với học sinh, việc thu thập số liệu được tiến hành trên một số lớp. Sau khi phát phiếu, người nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trên các phiếu và thu ngay sau khi học sinh hoàn thành. Thời gian thực hiện khoảng 35 - 45 phút.

- Với giáo viên, việc thu thập dữ liệu được tiến hành trên từng cá nhân. Phiếu cũng được thu ngay sau khi hoàn thành. Thời gian thực hiện khoảng 30 phút.

2.1.6. Cách thức xử lý số liệu

Sử dụng các phép toán để thống kê, tổng hợp và xử lý các số liệu thu thập được. Chúng tôi đã sử dụng phiếu tự đánh giá có 05 mức độ, với quy ước như sau:

+ Khảo sát về mức độ quan trọng: Rất quan trọng (RQT), quan trọng (QT), ít quan trọng (ít QT), khơng quan trọng (KQT), hồn tồn khơng quan trọng (hoàn toàn KQT)

+ Khảo sát về mức độ thực hiện: Tốt, Khá, TB, Yếu, Kém + Tính điểm theo mỗi mức độ:

RQT, Tốt : 5 điểm QT, Khá : 4 điểm Ít QT, TB : 3 điểm KQT, Yếu : 2 điểm Hoàn toàn KQT, Kém : 1 điểm

- Cơng thức tính điểm trung bình: X̅ = ∑5𝑖 = 1𝑋𝑖𝐾𝑖

𝑛 , 1 ≤ 𝑋 ≤ 5

+ 𝑋 : Điểm trung bình

+ Xi : Điểm ở mức độ i

+ Ki : Số người tham gia chọn (tham gia) ở mức độ Xi + n : Số người tham gia đánh giá (khảo sát).

- Giá trị khoảng cách (thang đo): (5 – 1) / 5 = 0.8

- Kết quả:

𝑿 1.0  1.8 1.9  2.6 2.7  3.4 3.5  4.2 4.3  5.0 Giá trị Hoàn tồn KQT

Kém KQT Yếu Ít QT TB QT Khá RQT Tốt

Một phần của tài liệu Quản lý công tác tư vấn tâm lý cho học sinh ở các trường trung học phồ thông trên địa bàn thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)