Điều kiện thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh huyện sa thầy tỉnh kon tum (Trang 83)

8. Cấu trúc luận văn

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường tiểu

3.2.1.3 Điều kiện thực hiện

Biện pháp nâng cao nhận thức được xem là biện pháp mở đường, là tiền đề là nền tảng cơ bản, có ý nghĩa quyết định thắng lợi việc thực hiện nhiệm vụ. Lực lượng GV trẻ là những người am hiểu CNTT, năng động, sáng tạo. Điều đó giúp dễ dàng trong việc triển khai nắm bắt những phương pháp, nội dung mới.

3.2.2 Phát triển chương trình nhà trường môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

Nhằm khắc phục hạn chế của chương trình, SGK hiện hành để phù hợp với điều kiện của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của nhà trường. Phối hợp và tăng cường vai trò trong các hoạt động thực hành, thực nghiệm và phát triển chương trình giáo dục.

Giúp nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn nghiệp vụ kịp thời đúng hướng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho đội ngũ GV theo đúng định hướng phát triển năng lực học sinh. Từ đó nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình GDPT hiện hành do Bộ GDĐT ban hành.

3.2.2.2 Nội dung và cách thực hiện

Vào đầu năm học CBQL cần có các cuộc họp, phân cơng từng nhóm chi tiết cụ thể theo chun mơn được đào tạo, thảo luận và thống nhất điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xây dựng kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường. Có kế hoạch chỉ đạo chi tiết và giám sát về chương trình cho từng mơn học cụ thể: mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức dạy học, KT&ĐG.

Căn cứ chương trình GDPT mơn tiếng Anh do Bộ GD&ĐT ban hành và tình hình thực tiễn nhà trường chủ động nghiên cứu tìm tịi tham khảo một số quan điểm giáo dục hiện đại để phát triển chương trình giáo dục của nhà trường.

Rà sốt nội dung chương trình, SGK hiện hành để bổ sung, cập nhật những thơng tin mới phù hợp cũng như có điều chỉnh phù hợp với đối tượng và điều kiện của nhà trường.

Phát hiện trong phạm vi cấp học những nội dung dạy học trùng nhau trong từng môn học và giữa các mơn học để có kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn giữa mơn tiếng Anh và các môn học khác phù hợp với điều kiện của nhà trường; xử lí những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù hợp mục tiêu giáo dục của chương trình hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh; những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lý; những nội dung chưa phù hợp với địa phương của nhà trường.

Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học trong chương trình tiếng Anh trường đang thực hiện theo định hướng phát triển năng lực cho HS, có thể chuyển một số nội dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục và bổ sung các hoạt động giáo dục khác, xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mới của các mơn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng HS và điều kiện thực tế nhà trường.

Chỉ đạo thực hiện các PPDH tích cực vào giảng dạy. Cung cấp cho HS những kĩ năng logic, khả năng tự học tự tìm kiếm thơng tin, khả năng phán đốn, đặt câu hỏi – giải quyết vấn đề.

Chú trọng các mục tiêu phát triển thể lực tổ chức vận động của HS phát triển khả năng ngôn ngữ khả năng giao tiếp và biểu lộ cảm xúc bổ sung cho học sinh làm quen với tiếng Anh từ lớp 1, tiếp cận với CNTT.

Xây dựng các chủ đề liên môn: bao gồm các nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Có phương án tích hợp những mơn học liên quan được kết lại thành một môn học mới với hệ thống những chủ đề nhất định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp.

Xây dựng kế hoạch KT&ĐG kết quả học tập của HS phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học và phân phối chương trình các mơn học theo định hướng phát triển năng lực HS. Từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành cho HS khả năng tự học, tự nghiên cứu khơi nguồn cảm hứng, kích thích nhu cầu khám phá.

Có kế hoạch sử dụng triệt để các CSVC, TTBDH của trường, tận dụng điều kiện sẵn có ở địa phương để để dạy học trải nghiệm.

3.2.2.3 Điều kiện thực hiện

CBQL kế hoạch phân công nhiệm vụ cho các thành viên, đôn đốc, kiểm duyệt các chương trình nhà trường. Chỉ đạo, tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc, giám sát, hỗ trợ các tổ/ nhóm chun mơn và GV trong q trình triển khai thực hiện kế hoạch. Tổ chức thảo luận và xây dựng, điều chỉnh chương trình nhà trường vào đầu năm học, để thống nhất chương trình cho cả năm học.

Chương trình nhà trường phải đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục, đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục trong mỗi năm học khơng ít hơn thời lượng quy định trong chương trình hiện hành, đảm bảo tính khả thi với quyết tâm cao, tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo về chương trình giáo dục, đảm bảo GV thực hiện đúng chương trình nhưng khơng máy móc: cho phép GV điều chỉnh nội dung dạy học trong SGK để có hệ thống bài học, bài tập... phù hợp nhất với đối tượng HS, tạo điều kiện tốt nhất để đạt mục tiêu dạy học, giáo dục phát triển năng lực cho HS, đảm bảo chất lượng dạy học một cách bền vững; có cơ chế hỗ trợ và giám sát các HĐDH, giáo dục trong đơn vị.

Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi, tạo động lực cho đội ngũ GV đổi mới PPDH, tạo điều kiện cho HS chủ động và tích cực trong học tập.

Kết hợp phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của mỗi thành viên trong tập thể với sự quản lí thống nhất của đội ngũ CBQL đơn vị.

3.2.3 Bồi dưỡng giáo viên về chương trình dạy học mơn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh hướng phát triển năng lực cho học sinh

3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp

Trong chương trình 2018, chương trình có nhiều thay đổi, theo hướng tinh giản, thiết thực, hiện đại so với chương trình trước đây, những vấn đề phức tạp được đơn giản hoá rất nhiều, tăng khả năng vận dụng và thực hành thực tế cho HS tạo điều kiện thuận lợi để HS dễ dàng nắm bắt được kiến thức cơ bản, vận dụng kiến thức vào thực tế.

Vì vậy, nhiệm vụ của người GV là vừa đảm bảo kiến thức cơ bản cho HS, vừa rèn luyện bồi dưỡng khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS. Chính yêu cầu phải đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học đòi hỏi nhà trường cần phải xây dựng

kế hoạch bồi dưỡng GV theo xu hướng và yêu cầu đổi mới giáo dục và yêu cầu thực tế của nhà trường, biến quá trình bồi dưỡng thành quá trình tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng ngắn hạn tập trung cho GV, hoàn chỉnh các kỹ năng về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm do chương trình GDPT mới yêu cầu về đổi mới PPDH, ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị dạy học. GV có vai trị quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy học trong nhà trường; do đó phải thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất và năng lực cho đội ngũ GV. Thường xuyên tổ chức cho đội ngũ GV nghiên cứu, học tập, quán triệt các chỉ thị, nghị quyết, các văn bản, các tài liệu hướng dẫn liên quan đến việc đổi mới giáo dục hiện nay.

3.2.3.2 Nội dung biện pháp

Tổ chức cho GV đi học tập, tập huấn, bồi dưỡng các lớp do Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT tổ chức. Bồi dưỡng dài hạn và đào tạo nâng cao trình độ: căn cứ vào chỉ tiêu, điều kiện thực tế, năng lực chuyên môn, nguyện vọng của giáo viên trong việc có nhu cầu nâng cao trình độ, xét đề nghị của tổ chun mơn, hiệu trưởng nhà trường lập kế hoạch đề nghị phòng GD&ĐT được đăng ký dự thi các lớp sau đại học hoặc bồi dưỡng dài hạn.

Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phí (nếu có điều kiện) cho GV đi học. Thông qua nội dung những đợt bồi dưỡng theo chu kỳ do Bộ giáo dục, giáo viên được cập nhật những thông tin mới, những phương pháp giảng dạy phù hợp với những kiến thức mới được đưa vào trong giáo trình, đồng thời giúp GV khơng bị lạc hậu về kiến thức bộ môn.

Nhà trường phải xây dựng kế hoạch dài hạn đào tạo và bồi dưỡng GV môn Tiếng Anh, có tỷ lệ nhất định trên chuẩn đào tạo, tạo mọi điều kiện thích hợp để GV đi học thạc sỹ nâng cao trình độ, có như vậy GV mơn Tiếng Anh mới có thể đáp ứng được mọi nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài.

Bên cạnh đó vì đặc điểm của địa phương phần lớn các trường TH chỉ có một GV tiếng Anh. Nhà trường tham mưu với phòng GD&ĐT huyện tổ chức cho GV thường xuyên tổ chức học tập, nghiên cứu lý luận, nghiệp vụ chun mơn tại tổ, tại cụm trường có mời các chuyên gia, giáo viên cốt cán, chuyên viên của sở, các giáo sư ở các trường sư phạm làm báo cáo viên.

Thơng qua các buổi nói chuyện các chuyên gia sẽ giải đáp những khó khăn, thắc mắc của GV về nội dung, PPDH, có thể thực hành giảng dạy theo quan điểm mới hoặc phối hợp nhiều hình thức. Thơng qua những buổi học tập chuyên đề, GV tiếng Anh có thể cập nhật được xu thế học tập và giảng dạy của đồng nghiệp ở các trường bạn, cách thức sáng tạo làm đồ dùng dạy học, những mơ hình, câu lạc bộ Tiếng Anh để những học sinh có năng khiếu, u thích học được học tập nhau về những kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, đồng thời có điều kiện để cùng nhau đi sâu vào những chuyên đề khó, những vấn đề thực tiễn, có như vậy các em học sinh mới có thể phát huy hết khả năng sáng tạo của mình.

Tổ chức học tập xen kẽ với lồng ghép vào các buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức và tham dự các kỳ hội giảng, các kỳ thi GV dạy giỏi các cấp, chỉ đạo GV tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Sinh hoạt tổ chuyên môn là một hoạt động chuyên môn không thể thiếu trong hoạt động của nhà trường; là dịp để trao đổi chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Thơng qua sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ xuất hiện nhiều ý tưởng. Do vậy, cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng, kinh nghiệm của mình. Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn cần đa dạng, phong phú, có thay đổi và phải có chuẩn bị trước về nội dung và cách thức tổ chức thực hiện.

Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thực hiện theo nhiệm vụ quy định (tránh việc sinh hoạt chỉ để giải quyết sự vụ, sự việc và hoặc mang tính hành chính) mà cần tập trung những vấn đề như: thơng bài để giải quyết một số khó khăn trong các đơn vị bài học, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp, nội dung bài học…

Thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH thông qua tổ chức các hội thảo, các lớp bồi dưỡng, tập huấn về PPDH, ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị dạy học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, động viên khen thưởng các đơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt động đổi mới PPDH và các hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác.

Đặc thù của môn Tiếng Anh là phần lớn kiến thức được truyền thụ bằng con đường thực hành, kỹ năng, kỹ xảo đều được giải quyết và truyền thụ tới học sinh bởi con đường luyện tập các kỹ năng. Chính vì vậy người giáo viên cần hướng dẫn các em một cách tỷ mỉ vấn đề, các bài tập từ đơn giản đến phức tạp, trang bị cho các em một số cách để rèn các kỹ năng, thủ thuật học ngôn ngữ.

Tổ chức triển khai và thực hiện sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng “Đổi mới

sinh hoạt chuyên mơn dựa trên nghiên cứu bài học”. Đây là hình thức sinh hoạt chuyên

môn theo hướng lấy hoạt động của HS làm trung tâm, ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học như thế nào? Học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? Nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho HS không? Kết quả học tập của HS có được cải thiện và cần điều chỉnh gì khơng?

Tổ chức tập huấn cho GV xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học. GV phải nắm được tình hình của HS lớp mình giảng dạy (xem xét kết quả đạt được của năm trước hoặc kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm, kết quả tuyển sinh…) để làm căn cứ xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.

Tổ chức tập huấn cho GV về chương trình, sách giáo khoa mới, về dạy học phân hóa, dạy học tự chọn theo kế hoạch chung của Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT.

3.2.3.3 Điều kiện thực hiện

Các cấp QLGD cần tạo những điều kiện thuận lợi nhất, tốt nhất cho việc học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ GV vì cấp TH CBQL chưa có chun mơn về đặc thù mơn học tiếng Anh vì vậy GV là yếu tố then chốt quyết định chất lượng giáo dục.

Đội ngũ GV phải có năng lực, chun mơn nghiệp vụ vững vàng có như thể mới vận dụng một cách sáng tạo và phù hợp những PPDH mới theo yêu cầu đổi mới vào trong đơn vị trường học của mình.

Cần đảm bảo cho đội ngũ GV nhận thức đầy đủ và chính xác về ý nghĩa tầm quan trọng của việc khơng ngừng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ trong tình hình mới nhầm đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay.

Hiệu trưởng cần tạo nên động lực của việc tự học, tự bồi dưỡng của GV, bằng việc xây dựng cơ chế quản lí, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho việc tự học, tự bồi dưỡng. Đồng thời, người Hiệu trưởng phải là người gương mẫu đi đầu trong công tác tự học, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.

3.2.4 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phát triển năng lực cho học sinh

3.2.4.1 Mục tiêu của biện pháp

PPDH theo quan điểm phát triển năng lực cho HS khơng chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.

Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ giữa GV và HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề.

Đổi mới PPDH là một nội dung quan trọng trong việc đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục. Đổi mới PPDH hiện nay là dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập. Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, khả năng tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

Bản chất của sự đổi mới PPDH là chuyển từ phương pháp thông báo, tái hiện sang việc tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của HS nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của HS để HS tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.

3.2.4.2 Nội dung biện pháp

Có thể lựa chọn một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh huyện sa thầy tỉnh kon tum (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)