Mơ hình quản lý tài chính của PVN

Một phần của tài liệu Quản lý Vốn kinh doanh tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. (Trang 48 - 59)

2.1. Khái quát chung về Tập đồn đồn Dầu khí Việt Nam

2.1.3 Mơ hình quản lý tài chính của PVN

2.1.3.1 Quy định về quản lý tài chính của PVN

Tập đồn Dầu khí Việt Nam có trách nhiệm thực hiện các quy định về quản lý tài chính và đầu tư vốn vào doanh nghiệp khác theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 29/03/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Biểu đồ 2.1: Mơ hình quản lý tài chính của PVN

Các đơn vị trực thuộc Các đơn vị thành viên Các đơn vị liên kết

a. Quản lý và sử dụng vốn

Vốn của PVN bao gồm vốn nhà nước, vốn do tự huy động và các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật. PVN có trách nhiệm tổ chức hạch tốn, theo dõi riêng từng nguồn vốn theo quy định hiện hành.

* Vốn Điều lệ

- Vốn điều lệ của được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định của Luật Quản lý và sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và được ghi tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của PVN.

Chính phủ

* Quyền và nghĩa vụ của PVN trong việc sử dụng vốn và các quỹ do PVN quản lý

- PVN được quyền quản lý và sử dụng số vốn do Nhà nước đã đầu tư, các loại nguồn vốn hợp pháp khác vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực, ngành nghề theo quy định của pháp luật, quy định tại Điều lệ của PVN với mục tiêu thu lợi nhuận; chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu về bảo toàn, phát triển vốn, hiệu quả sử dụng vốn; đảm bảo quyền lợi của những người liên quan đến PVN như các chủ nợ, khách hàng, người lao động theo các hợp đồng đã giao kết.

- Có trách nhiệm bảo tồn vốn nhà nước tại PVN bằng các biện pháp theo quy định của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu; Thực hiện đúng chế độ quản lý sử dụng vốn, tài sản, phân phối lợi nhuận, chế độ quản lý tài chính khác và chế độ kế toán theo quy định của pháp luật. Mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật. Xử lý kịp thời giá trị tài sản tổn thất, các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi và trích lập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định hiện hành…

* Huy động vốn

- PVN được quyền vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; vay của tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp, của người lao động; phát hành trái phiếu doanh nghiệp và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.

- Nguyên tắc huy động vốn:

+ Căn cứ chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm và kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư hàng năm của PVN

+ Phương án huy động vốn phải đảm bảo khả năng thanh toán nợ;

+ Người phê duyệt phương án huy động vốn phải chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra đảm bảo vốn huy động được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả;

+ Đối với việc huy động vốn của tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước, PVN phải thực hiện thông qua hợp đồng với tổ chức kinh tế, cá nhân cho vay theo quy định của pháp luật.

* Đầu tư, chuyển nhượng vốn ra ngồi PVN

- Các hình thức đầu tư ra ngoài PVN gồm: Đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, góp vốn để thành lập cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, góp vốn thơng qua hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng hình thành pháp nhân mới, bao gồm việc góp vốn theo gọi vốn của người điều hành, pháp nhân điều hành dự án dầu khí, mua cổ phần tại các cơng ty cổ phần, mua phần vốn góp hoặc góp vốn tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, mua tồn bộ doanh nghiệp khác, mua cơng trái, trái phiếu, các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật, chuyển nhượng các khoản đầu tư vốn ra ngoài PVN…

* Quản lý các khoản nợ phải trả

- Xây dựng, ban hành, thực hiện quy chế quản lý nợ phải trả. Quy chế quản lý nợ phải trả quy định trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc theo dõi, đối chiếu, xác nhận, thanh toán nợ.

- Mở sổ theo dõi đầy đủ các khoản nợ phải trả gồm cả các khoản lãi phải trả. - Theo dõi nợ phải trả theo từng đối tượng nợ, thường xuyên phân loại nợ; xây dựng kế hoạch thanh tốn nợ, cân đối dịng tiền bảo đảm thanh toán nợ; thanh toán các khoản nợ theo đúng thời hạn đã cam kết. Thường xuyên xem xét, đánh giá, phân tích khả năng thanh tốn nợ, phát hiện sớm tình hình khó khăn trong thanh tốn nợ để có giải pháp khắc phục kịp thời, không để phát sinh các khoản nợ quá hạn; các khoản nợ phải trả mà khơng phải trả, khơng có đối tượng để trả thì hạch tốn vào thu nhập khác của PVN…

b. Quản lý và sử dụng tài sản

* Tài sản cố định, đầu tư tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định

- Tiêu chuẩn xác định tài sản cố định thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính về trích lập, quản lý và sử dụng khấu hao tài sản cố định.

- Thẩm quyền quyết định dự án đầu tư, xây dựng, mua sắm tài sản cố định thực hiện theo Điều lệ của PVN.

- Trình tự, thủ tục đầu tư thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư, xây dựng.

- Người quyết định dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật nếu quyết định không đúng thẩm quyền hoặc tài sản cố định được đầu tư, mua, bán không sử dụng được, sử dụng không hiệu quả.

- PVN được thuê tài sản để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với nhu cầu của PVN và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Việc thuê và sử dụng tài sản thuê phải tuân theo đúng quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định của pháp luật khác có liên quan.

* Cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản

- PVN được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản của PVN theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn, và phát triển vốn theo quy định của pháp luật.

* Quản lý hàng hoá tồn kho

- Cuối kỳ kế toán, khi giá gốc hàng tồn kho ghi trên sổ kế tốn cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì PVN phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho theo quy định.

* Quản lý các khoản nợ phải thu

Xây dựng và ban hành quy chế quản lý các khoản nợ phải thu, phân công và xác định rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân trong việc theo dõi, thu hồi nợ phải thu. Mở sổ theo dõi các khoản nợ theo từng đối tượng nợ; thường xuyên phân loại các khoản nợ, đôn đốc thu hồi nợ…

Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc PVN có trách nhiệm xử lý, báo cáo kịp thời các khoản nợ phải thu khó địi, nợ khơng thu hồi được.

* Kiểm kê tài sản, đánh giá lại tài sản

Việc đánh giá lại tài sản phải theo đúng các quy định của Nhà nước. Các khoản chênh lệch tăng hoặc giảm giá trị do đánh giá lại tài sản.

c. Chế độ thu chi tài chính * Các khoản thu của Nhà nước

- Các khoản thuế và thu ngân sách phải nộp theo quy định của pháp luật. Thu vào ngân sách nhà nước 100% tiền thu về hoa hồng dầu khí các loại…Hàng năm, trong trường hợp Chính phủ khơng có quy định khác, PVN phải xây dựng kế hoạch

về nhu cầu chi ngoại tệ báo cáo Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Căn cứ nhu cầu chi ngoại tệ, PVN được sử dụng một phần số ngoại tệ phải nộp ngân sách nhà nước để cân đối cho nhu cầu chi tiêu ngoại tệ nhưng không vượt quá 30% nhu cầu chi ngoại tệ. Phần còn thiếu, PVN tự cân đối. Các khoản thu nộp ngân sách nhà nước tương ứng với số ngoại tệ nói trên sẽ được quy đổi ra tiền đồng Việt Nam theo quy định.

* Chi phí, quản lý chi phí của PVN

- Chi phí của PVN bao gồm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí khác của PVN, đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp thuộc PVN, gồm: Chi phí sản xuất kinh doanh, Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác.

d. Lợi nhuận và trích lập các quỹ * Lợi nhuận của PVN

Lợi nhuận của PVN gồm lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư vốn của PVN, lợi nhuận khác của PVN và đơn vị phụ thuộc PVN.

* Phân phối lợi nhuận của PVN

Lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, trích quỹ theo quy định của pháp luật, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận còn lại phân phối, gồm: Chia lãi cho các bên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng kinh tế đã ký kết, bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế theo quy định,…

e. Kế hoạch tài chính, chế độ kế tốn, thống kê, kiểm tốn * Kế hoạch tài chính

- Căn cứ vào định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của PVN đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, PVN xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch định hướng của PVN đã được quyết định.

- Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh 05 năm, căn cứ vào năng lực của PVN và nhu cầu thị trường, PVN xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh

năm tiếp theo trình Hội đồng thành viên PVN quyết định. * Chế độ kế tốn, thống kê, kiểm tốn

PVN tổ chức thực hiện cơng tác kế toán, thống kê theo quy định của pháp luật hiện hành; lập, ghi chép chứng từ ban đầu, cập nhật số liệu trong số sách kế toán, đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, chính xác, khách quan các hoạt động kinh tế, tài chính.

Hàng năm, PVN thực hiện việc kiểm tốn độc lập đối với báo cáo tài chính năm, kiểm tốn nội bộ theo quy định và phối hợp với cơ quan kiểm toán nhà nước để được kiểm tốn theo chương trình cơng tác của Kiểm tốn Nhà nước.

Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp phải được kiểm toán trước khi nộp cho cơ quan nhà nước và trước khi cơng khai.

* Báo cáo tài chính và các báo cáo khác

- Cuối kỳ kế tốn PVN phải lập, trình bày và gửi các báo cáo tài chính và báo cáo thống kê cho các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành. Hội đồng thành viên chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các báo cáo này và các báo cáo đột xuất nếu có.

g. Quản lý vốn của PVN đầu tư và doanh nghiệp khác

* Quyền và nghĩa vụ của PVN đầu tư vào doanh nghiệp khác

- PVN thực hiện việc quản lý tài chính đối với cơng ty con do doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều lệ và quản lý phần vốn góp của doanh nghiệp tại cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định tại Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

- Việc cử và tiêu chuẩn của người đại diện phần vốn của PVN tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thực hiện theo quy định tại Điều 46 và Điều 47 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

- Quyền và nghĩa vụ của PVN với tư cách chủ sở hữu phần vốn góp tại Cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên”

2.1.3.2 Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ

- Hội đồng thành viên: Có chức năng quyết định các vấn đề có tính chiến lược, định hướng sản xuất kinh doanh của PVN.

- Kiểm soát viên: Kiểm1 tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hội đồng thành viên và1 Ban Tổng1 giám1 đốc thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc kinh1 doanh; thẩm định Báo cáo tài chính, tình hình kinh doanh, tiền lương, xếp loại doanh nghiệp trước khi trình chủ sở hữu PVN.

- Ban Tổng Giám đốc: Thực hiện công tác điều hành công việc cụ thể, thực hiện chiến lược và kế hoạch đã được phê duyệt của Hội đồng thành viên.

- Ban Kiểm soát nội bộ: Kiểm tra, giám sát hoạt1 động sản1 xuất kinh1 doanh và quản lý điều hành trong Tập đoàn nhằm giúp Hội đồng thành viên kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và hạn chế, khắc phục các sai sót, vi phạm, rủi ro, kém hiệu quả trong hoạt động sản xuất1 kinh1 doanh; hỗ trợ các Kiểm soát viên Nhà nước thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

- Văn Phòng: Tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo Tập đồn về cơng tác hành chính, quản trị, tổng hợp, văn thư - lưu trữ, thi đua, khen thưởng.

- Ban Pháp chế và Kiểm tra: Chịu trách nhiệm về pháp lý đối với toàn bộ các văn bản, hợp đồng mà Tập đoàn ký kết; các nội dung liên quan đến tranh chấp, tố tụng. Phụ trách cơng tác an ninh, quốc phịng, bảo mật, thanh tra giải quyết khiếu nại và tố cáo.

- Ban Tổ chức và Quản trị nguồn nhân lực: thực hiện cơ chế quản lý, điều hành bộ máy cơ quan và các đơn vị; công tác đổi mới doanh nghiệp, thành lập mới, giải thể/sáp nhập doanh nghiệp; quản lý tồn diện cơng tác cán bộ, tiền lương, chế độ chính sách quản lý lao động; xây dựng và quản lý cơng tác văn hóa doanh nghiệp; tạo dựng và quảng bá hình ảnh thương hiệu của PetroVietNam. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, chính sách, giám sát cơng tác đào tạo tại các dự án của PVN.

chính; tổ chức thực hiện cân đối dịng tiền, thu xếp, quản lý và sử dụng vốn, các quỹ tài chính tập trung; thực hiện việc bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng; quản lý vốn đầu tư ra bên ngoài của Tập đoàn; xây dựng phương án tài chính cho các dự án đầu tư của Tập đồn; phân tích đánh giá tài chính hàng năm của Tập đồn và các đơn vị có vốn góp của Tập đồn; đề xuất và triển khai các biện pháp kiểm soát rủi ro và xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, trong toàn Tập đoàn. Thực hiện hạch tốn kế tốn, cơng tác thuế và lập báo cáo tài chính của Tập đồn và hợp nhất; thẩm định dự tốn chi phí của các Ban QLDA trực thuộc, kinh phí đào tạo, hợp đồng NCKHCN; thẩm tra, quyết toán các dự án đầu tư XDCB; cơng tác kiểm tốn nội bộ: kiểm toán tuân thủ, hoạt động đối với các đơn vị thành viên, kiểm tra việc sử dụng

- Ban Kinh tế Đầu tư: Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch đầu tư hàng năm, dài hạn và trung hạn; cơng tác thống kê; triển khai các chương trình hợp tác của Tập đoàn với các địa phương và tổ chức trong nước; quản lý việc sử dụng tài sản của Tập đoàn và các đơn vị thành viên. Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch đầu tư dài hạn, trung hạn và hàng năm; đầu mối tìm kiếm, xúc tiến và đánh giá cơ hội đầu tư, lựa chọn đối tác và phương án đầu tư; lập báo cáo đầu tư của PVN, thẩm định cá dự án đầu tư theo phân cấp; quản lý công tác chuẩn bị đầu tư và

Một phần của tài liệu Quản lý Vốn kinh doanh tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w