Cơ cấu vốn cố định của PVN giai đoạn 2018 2020

Một phần của tài liệu Quản lý Vốn kinh doanh tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. (Trang 71 - 75)

Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 Tăng/(giảm) năm 2019 so năm 2018 Tăng/(giảm) năm 2020 so năm 2019 1 2 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Tài sản dài hạn/Vốn cố định 482.718 100% 468.226 100% 481.940 100 % -14.492 -2% 13.714 8%

I Các khoản phải thu dài hạn

62.064 13% 69.111 15% 76.312 16% 7.047 11% 7.201 10%

II Tài sản cố định 137.517 28% 127.906 27% 122.042 25% -9.611 -7% -5.864 -5%

III Bất động sản đầu tư 0.758 0% 0.746 0% 0.748 0% -0.012 -2% 0.002 0%

IV Tài sản dở dang dài hạn

79.817 17% 87.355 19% 91.437 19% 7.538 9% 4.082 5%

V Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

41.740 9% 40.631 9% 35.764 7% -1.109 -3% -4.867 -12%

VI Tài sản dài hạn khác 160.822 33% 142.477 30% 155.637 32% -18.345 -11% 13.16 9%

Tổng tài sản 824.803 59% 859.663 54% 852.944 57%

58

Riêng hoạt động tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí được theo dõi tại khoản mục Tài sản dài hạn khác. Do đó các khoản mục TSCĐ và Bất động sản đầu tư này trong giai đoạn nghiên cứu không gây ảnh1 hưởng nhiều đến tình hìn1 h sản xuất kinh doanh của PVN. Nguyên nhân;

Nếu hết giai đoạn tìm kiếm thăm do mà khơng phát hiện thương mại trong diện tích tìm kiếm thì PVN được ghi giảm nguồn kinh phí từ Quỹ tìm kiếm, thăm dị dầu khí tương ứng với khối lượng cơng tác tìm kiếm thăm dị đã được Quỹ thanh tốn đối với các dự án cơ bản. Đối với các dự án cịn lại, PVN hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian không quá 5 năm kể từ ngày kết thúc dự án theo phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền.

Nếu có phát hiện thương mại trong diện tích tìm kiếm và được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển thành dự án phát triển thì tồn bộ chi phí thăm dị trong diện tích tìm kiếm sẽ tiếp tục được tập hợp và theo dõi cho đến khi hoạt động khai thác trong diện tích tìm kiếm được bắt đầu. Trong giai đoạn này, chi phí tìm kiếm thăm dị được tập hợp và chuyển sang “Chi phí trả trước dài hạn” và được phân bổ cho sản lượng dự kiến khai thác của đối tượng trong khn khổ hợp đồng dầu khí, nếu khơng có quy định khác của Nhà nước.

Tài sản dở dang dài hạn là Chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm tỷ trọng

trên tổng vốn cố định trong giai đoạn 2018-2020 tương ứng là 17%, 19% và 19%; khoản mục này có sự tăng mạnh qua các năm, cụ thể cuối năm 2018 là 79.817 tỷ đồng, cuối năm 2019 tăng 87.355 tỷ đồng tương ứng tăng 9%, đến cuối năm 2020 tăng lên 91.437 tỷ đồng tương ứng tăng 5%. Nguyên nhân khoản mục này tăng mạnh trong khoảng thời gian này là do các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho thuê, quản lý hoặc các mục đích khác được ghi nhận theo giá gốc. chi phí XDCB tăng chủ yếu là do chi phí xây dựng của các Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, Sơng Hậu 2 và Long Phú 1...phù hợp với chính sách kế tốn của PVN. Các chi phí này được chuyển sang nguyên giá tài sản cố định theo giá tạm tính (nếu chưa có quyết tốn được phê duyệt) khi các tài sản được bàn giao đưa vào sử dụng.

Theo báo cáo của các Ban QLDA, đến nay tiến độ tổng thể của các dự án đều đã bị chậm theo kế hoạch đề ra; và có thể tiếp tục chậm thêm do những nguyên nhân như: Công tác phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư; Tổng dự toán, dự tốn gói thầu EPC của dự án chậm hồn thành do nhiều khó khăn khách quan và chủ quan; Cơng tác thu xếp vốn khó khăn do phải thực hiện nhiều thủ tục phức tạp theo yêu cầu của tổ chức cho vay và bảo lãnh của Chính phủ;...Việc chậm tiến độ dự án làm tăng hàng loạt các khoản chi phí như: chi phí đầu tư do trượt giá, chi phí tư vấn, chi phí quản lý dự án, chi phí trả lãi vay, chi phí phải gia hạn thời gian bảo hành, chi phí bảo quản, bảo dưỡng, lưu kho bãi thiết bị, chi phí đào tạo cơng nhân vận hành... Dự án cịn nhiều yếu tố rủi ro có thể làm tăng chi phí thực hiện dự án, đặc biệt là phát sinh chi phí của Nhà thầu, theo đề nghị lên đến hàng trăm triệu USD. Vấn đề này sẽ có vướng mắc về pháp lý do giá trị của Hợp đồng EPC phần của Tổng thầu là trọn gói nên sẽ mất rất nhiều thời gian để xử lý.

- Đầu tư tài chính dài1 hạn từ khoảng 9% trong tổng cộng tài sản dài hạn, Cụ

thể: tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính năm 2018 là 9% tương ứng với giá trị 41.740 tỷ đồng; năm 2019 là 9% đạt mức 40.631 tỷ đồng và tại cuối năm 2020 là 7% tương ứng 35.764 tỷ đồng. Chủ yếu trong khoản mục này là các khoản đầu tư vào các Công ty con là các đơn vị hoạt động kinh doanh khí, lọc hóa dầu và kinh doanh điện, dịch vụ; và một số Công ty liên doanh, liên kết hoạt động trong lĩnh vực dầu khí; một số ít ngồi ngành kinh doanh chính: ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản...

- Tài sản dài hạn khác là khoản mục cũng biến động qua các năm với tỷ trọng

khoảng từ -11%% đến 9% trong cơ cấu vốn cố định của PVN, chủ yếu là chi phí tìm kiếm thăm dị, phát triển mỏ, chi phí trả trước dài hạn với giá trị 155.637 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2020. Trong đó, chiếm tỷ trọng chủ yếu (từ 30% đến 33% trong tổng chi phí trả trước dài hạn) là các chi phí của các lơ đang trong giai đoạn khai thác thương mại (Lô 67 tại Peru, Lô Junin 2 ở Venezuela và Lơ 04.3). Số ít cịn lại là các khoản chi phí sửa chữa bảo dưỡng chờ phân bổ, chi phí dầu khí chờ phân bổ và chi phí trả trước dài hạn khác..

Qua xem xét khái quát tình hình VCĐ của PVN trong giai đoạn 2018 - 2020, ta thấy cơ cấu VCĐ của PVN trong giai đoạn vừa qua khá ổn định, biến động nhẹ qua

các năm. Tuy nhiên cũng có một số vấn đề cần phải được nghiên cứu, điều chỉnh để tăng hiệu quả, cụ thể là trong hoạt1 động đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp và trong

hoạt1 động đầu tư xây dựng cơ bản. Một số đơn vị thành viên hoạt động kinh doanh

chưa hiệu quả, còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ khơng bảo tồn được VKD; dẫn đến việc phải tăng các khoản trích lập dự phịng tại PVN làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Việc đầu tư xây dựng còn nhiều tồn tại, vướng mắc gây chậm tiến độ dự án, dẫn đến việc quản lý sử dụng vốn kém hiệu quả.

2.2.2. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh của PVN giai đoạn 2018 - 2020

2.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý sử dụng VKD của PVN

Ở các phần trên, ta đã đi phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của PVN và đã đưa ra được những đánh1 giá khá1i quát về việc tổ chức và sử dụng vốn lưu động, vốn cố định của PVN trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những đánh giá riêng rẽ cho nên để có cái nhìn tổng quan và tồn diện hơn ta cần phải xem xét hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của PVN thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

a) Khả năng sinh lời:

Khả năng sinh lời của toàn bộ VKD

Các chỉ tiêu lợi nhuận và khả năng sinh lời của doanh nghiệp có nhiều biến động trong giai đoạn 2018-2020. Cụ thể qua Bảng 2.5 ta thấy:

61

Một phần của tài liệu Quản lý Vốn kinh doanh tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w