trong Đấu thầu xây lắp.
1) Nhóm nhân tố chủ quan.
1.1. Các nhân tố về khả năng máy móc thiết bị.
Các doanh nghiệp khi tham gia Đấu thầu tất yếu phải trình bày về phần máy móc thiết bị hiện có của mình để chủ đầu t đánh giá. Để có thể cạnh tranh với các đối thủ nhà thầu phải chú ý đến khía cạnh máy móc thiết bị là loại phù hợp với thi cơng và đạt hiệu quả cao, phải mang tính đồng bộ, phù hợp với giá cả, chất lợng sản phẩm. Số lợng và chủng loại máy móc thiết bị càng phong phú, đa dạng, giá trị tính khấu hao cịn nhiều, cơng suất lớn sẽ đợc chủ đầu t đánh giá đây là
một doanh nghiệp mạnh, điều này có lợi trong việc huy động vốn.
Do vậy nó tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp và khả năng huy động tối đa nguồn vật chất sẵn có phục vụ cho việc cạnh tranh của mình.
1.2. Nhân tố tài chính của doanh nghiệp.
Bên cạnh chỉ tiêu tai sản cố định, tài sản lu động của doanh nghiệp cũng đón vai trị quan trọng khơng kém, ảnh h- ởng trực tiếp đến khả năng thăng thầu của doanh nghiệp xây dựng. Thể hiện:
- Quy mơ tài chính của doanh nghiệp càng lớn khả năng thắng thầu càng nhiều .
- Khả năng huy động vốn và khả năng đảm bảo vốn lu động của doanh nghiệp càng cao thể hiện doanh nghiệp đảm bảo thực hiện hợp đồng đúng nh đã kí kết với chủ đầu t
- Mức lợi nhuận bình quân hàng năm thu đợc từ những hợp đồng đang thi cơng tăng đều thể hiện tính hiệu quả trong kinh doanh của doanh nghiệp qua đó chủ đầu t sẽ thấy đợc uy tín của nhà thầu trong thị trờng.
1.3. Nhân tố lao động của doanh nghiệp.
Vấn đề cần phải trình bày đay là:
- Số lợng cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cần phải có đủ các phịng ban chức năng, số lợng kĩ s và công nhân thực thi trên công trờng.
- Cách tổ chức bộ máy quản lí
- Năng lực, kinh nghiệm của cán bộ cơng nhân viên chức trong công ty đặc biệt là đội ngũ trẻ đầy triển vọng.
Tuy nhiên, một doanh nghiệp muốn phát triển mạnh hơn nữa thì cán bộ lãnh đạo chủ chốt phải đồn kết nhiệt tình
và đa ra các chính sách nội quy cụ thể nhằm khen thởng khuyến khích học tập và làm việc của các thành viên trong doanh nghiệp nhằm đạt két quả cao, tạo thành ê kíp năng động, hiệu quả và tự chủ trong tình huống.
Năng lực đội ngũ quản lí hành chính, nếu đội ngũ này có trình độ chun mơn cao, xử lí kịp thời các tình huống liên quan thì có thể giảm chi phí giá thành xây lắp từ đó hạ đợc giá dự thầu.
Đây là yếu tố các doanh nghiệp cần phỉ trình bày với chủ đầu t để thể hiện năng lực của mình nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
1.4. Nhân tố về nguồn vật t.
Khi tham gia Đấu thầu nhà thầu phải tính tốn đến chi phí cụ thể đợc dự thầu hợp lí nhất trong đó quan tâm đến vấn đề giá vật t.
Cần phải quan tâm nguồn cung ứng vật t và mức giá của ngời cung ứng vật t.
Hai vấn đề nêu trên đợc đáp ứng ổn thoả sẽ bảo đảm cho nhà vật t với giá thành rẻ và chất lợng cao, điều này sẽ giúp nhà thầu hạ đợc giá thành của mình.
1.5. Nhân tố tổ chức doanh nghiệp
Một cơ cấu tổ chức hợp lí sẽ làm cho doanh nghiệp có đ- ợc hiệu quả cao trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nhờ đó tạo ra sự linh hoạt xử lí các thay đổi của mơi trờng bên ngoài cũng nh bên trong của doanh nghiệp, phát huy đợc mặt mạnh của doanh nghiệp, khắc phục đợc những tồn tại và khó khăn.
Tổ chức quản lí doanh nghiệp cịn tạo ra bầu khơng khí phấn chấn trong lao động , tăng cờng mỗi quan hệ tốt đẹp của ban lãnh đạo của các phòng ban và ngời công nhân.
Đây là nhân tố trực tiếp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong Đấu thầu và ngày một nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp.
2) Nhóm nhân tố khách quan.
2.1. Chính sách của Đảng và nhà nớc về Đấu thầu.
Theo quy định hiện hành các doanh nghiệp khi tham gia Đấu thầu phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nớc về Đấu thầu. Việc thực hiện đúng hay không hay không theo đúng quy định nhà nớc là điều kiện thiết yếu để các nhà thầu có thể trúng thầu hay không, nhất là Đấu thầu quốc tế.
2.2. Thị trờng.
Đây là nơi tác động đến đầu ra và đầu vào của dự án. các biến động trên thị trờng tác động đến trực tiếp giá dự thầu. Yêu cầu đặt ra là các nhà thầu phải nghiên cứu kĩ các biến động đó.
2.3. Tiến bộ khoa học cơng nghệ.
Sự tác động này tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cả những thuận laọi và khó khăn. đơn cử nh tiến bọ nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, việc ứng dụng của nó làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , giảm bớt đợc thời gian thi công cũng nh tăng đợc chất lợng cơng trình, sự tiến bộ khoa học còn tạo thêm cơ hội mới làm cho cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp càng đa dạng hơn. mặt khác, cũng do sự tiến bộ của khoa học công nghệ sẽ làm cho tốc đọ hao mịn vơ hình tăng, việc mua sắm công nghệ không phải đơn giản với bất cứ doanh nghiệp nào. Do vậy, việc lựa chọn công nghệ phù hợp cho một doanh nghiệp là rất quan trọng, doanh nghiệp cần phải chú ý đến các ccong nghệ hiện có và so sánh các doanh nghiệp khác.
2.4. Thế lực của nhà thầu - đối thủ cạnh tranh.
Sự vận động theo hớng đi lên của đối thủ cạnh tranh tạo ra một sức ép lớn đối với doanh nghiệp. Chính sự cạnh tranh
này đòi hỏi các nhà thầu phải tự nâng cao khả năng của minh nếu không muốn bị loại khỏi cuộc chơi.
2.5. Các điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội.
Đối với cơng trình xây dựng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của ban thi công ảnh hởng trực tiếp tới tiến độ thi cơng, chất lợng cơng trình, giá cả cơng nhân, nh địa hình, địa điểm làm việc của cơng ty, kinh nghiệm của nhà thầu… nó ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của công ty.
2.6. Những ảnh hởng từ phía chủ đầu t .
Chủ đầu t là ngời quyết định ai là ngời thực hiện cơng trình của mình, hay là sự móc ngoặc của chủ đầu t và nhà thầu, một ý muốn chủ quan này lại rất hay diễn ra ở đát nớc ta, do đó nó sẽ là một yếu tố mà nhà thàu không thể lờng trớc đợc.
Tóm lại, tất cả các yếu tố trên đều ảnh hởng tới khả năng thắng thàu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi nhân tố đều ảnh hởng ở mức độ và phơng diện khác nhau, song nhân tố nào cũng có mặt cả tích cực và tiêu cực. Do đó khi tham gia Đấu thầu các doanh nghiệp phải phát huy đợc những nhân tố, tạo mỗi quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau.