I . Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán phái sinhViệt Nam Việt Nam
Theo quyết định số 163/2003/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2010 là phát triển thị tr- ờng chứng khoán cả về quy mô và chất lợng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam, duy trì trật tự, an tồn, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t, từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.
Đồng thời với mục tiêu phát triển thị trờng chứng khoán là việc áp dụng rộng rãi các công cụ phái sinh nhằm thúc đẩy thị trờng phát triển ổn định.
1. Tổ chức thị trờng
• Xây dựng và phát triển các Sở giao dịch hàng hóa theo hớng hiện đại hóa, đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp khi tham gia qua Sàn giao dịch và tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t có thể tham gia vào sàn giao dịch thế giới thơng qua sàn giao dịch nội địa.
• Các cơng ty chứng khốn kết hợp với Uỷ ban chứng khốn Nhà nớc sớm hình thành các trung tâm lu kí, thanh tốn, bù trừ
với trình độ cơng nghệ cao, tốc độ nhanh để có thể đảm bảo yêu cầu thời gian nhanh nhạy, chính xác cho các giao dịch chứng khốn phái sinh.
• Nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin của các Sở giao dịch chứng khốn và các cơng ty chứng khoán, đáp ứng đợc các giao dịch mua bán của các thành viên tham gia thị trờng.
2. Thành viên tham gia
2.1. Ngân hàng thơng mại
• Cần đa dạng hố các sản phẩm phái sinh, cung cấp thông tin cho thị trờng về các dịch vụ phái sinh nhằm giới thiệu tới các doanh nghiệp, các nhà đầu t, cá nhân trên thị trờng biết tới công cụ bảo hiểm rủi ro này. Đây là một hoạt động cần thiết phải thực hiện sớm để tránh rủi ro cho đối tợng sử dụng dịch vụ phái sinh trong thời kì kinh tế phát triển nh hiện nay và cũng để tăng doanh thu cho các ngân hàng, các công ty chứng khốn kinh doanh dịch vụ phái sinh.
• Quan tâm phát triển nguồn nhân lực có đủ trình độ chun môn, đáp ứng đủ nhu cầu về nhân sự đối với các ngân hàng. Nâng cao học vấn, năng lực của các nhân viên đang làm việc tại ngân hàng.
• Hồn thiện hệ thống cơ sở vật chất, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Phải thành lập bộ phận chuyên trách về sản phẩm phái sinh tại các cơng ty chứng khốn nhằm đáp ứng một cách nhanh nhạy và kịp thời cho các nhu cầu của khách hàng, tạo tính chuyên nghiệp và độc lập trong hoạt động của công ty đồng thời có thể marketing sản phẩm tới khách hàng tiềm năng một cách tốt nhất. Đồng thời t vấn cho khách hàng nên sử dụng công cụ phái sinh nào là tốt nhất, tuỳ từng đối tợng và nhu cầu.
3. Công cụ phái sinh
• Triển khai các dịch vụ phái sinh mới, phù hợp với thị trờng và nền kinh tế Việt Nam, học hỏi kinh nghiệm từ các thị trờng phái sinh trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam.
• Tiếp tục phát triển và ổn định thị trờng phái sinh hiện có, nâng cao giá trị, vai trị của các sản phẩm phái sinh.
4. Quản lý từ phía Nhà nớc
• Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật thống nhất, đồng bộ đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, giám sát, hội nhập với thị trờng vốn của khu vực và quốc tế và xây dựng khung pháp lý cho TTCK.
• Song song với việc triển khai, hớng dẫn thi hành các văn bản pháp luật về chứng khốn, cơ quan quản lý cũng khơng ngừng tiến hành rà sốt các quy định có vớng mắc trong thực hiện, nghiên cứu kinh nghiệm thị trờng các nớc để có những
đề xuất hớng sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới cho phù hợp với tình hình thị trờng.
• Bổ sung các chế tài xử lý nghiêm minh về dân sự, hình sự để phịng ngừa và xử lý các hành vi vi phạm trên thị trờng vốn, thị trờng chứng khốn.
• Nghiên cứu hồn chỉnh các chính sách về thuế, phí, lệ phí đối với hoạt động chứng khốn phái sinh.
• Nhanh chóng xây dựng luật chứng khốn phái sinh và các hớng dẫn đi kèm để thúc đẩy thị trờng chứng khoán phái sinh tại Việt Nam
• Ban hành thơng t hớng dẫn hoạt động bán khống và nghiệp vụ repo tại thị trờng Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu t, tránh tình trạng “lách luật” nh hiện nay.
• áp dụng các tiêu chuẩn giám sát thị trờng theo thông lệ quốc tế, đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các thành viên tham gia thị trờng.
II. Điều kiện để phát triển thị trờng chứng khoán pháisinh ở Việt Nam sinh ở Việt Nam
1. Sự phát triển của nền kinh tế
Thị trờng chứng khoán phái sinh là một bộ phận của nền kinh tế thị trờng. Chính vì vậy, muốn thị trờng chứng khốn phái sinh phát triển thì nền kinh tế của Việt Nam cần phải ổn định và tăng trởng sao cho phù hợp với sự phát triển của khu vực và thế giới.
Hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn lạm phát, giá các sản phẩm trên thị trờng tăng cao, nền kinh tế đang trong giai đoạn bất ổn. Sự thay đổi mạnh ở Thị trờng chứng khoán thế giới ảnh hởng đến sự biến động của thị trờng chứng khốn Việt Nam, gía tăng gây áp lực lên lạm phát. Bên cạnh đó, sự phát triển của các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam suy giảm dẫn đến chậm lại tốc độ tăng xuất khẩu và đà tăng trởng GDP.
Chính vì vậy Việt Nam cần duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời xây dựng khả năng vững chắc của nền kinh tế nhằm duy trì sự tăng trởng kinh tế bền vững ở tầm trung và dài hạn. Bên cạnh đó, cần phải phối hợp chặt chẽ giữa chính sách giá, tiền tệ và tài khố, giảm thiểu những xáo trộn và gánh nặng đối với các ngân hàng và cả nền kinh tế.
Bất kì bộ phận nào trên thị trờng muốn phát triển đều cần sự ổn định của nền kinh tế. Đối với thị trờng chứng khốn nói riêng và thị trờng sản phẩm tài chính phái sinh nói riêng, trong tơng lai muốn phát triển thì rất cần sự hỗ trợ của nền kinh tế thị trờng, có nh thế mới hỗ trợ và thúc đẩy nhau đi lên.
2. Sự phát triển của thị trờng tài chính Việt Nam
Hiện tại, thị trờng tài chính Việt Nam cịn tồn tại rất nhiều yếu kém. Ví dụ nh trên thị trờng chứng khốn vẫn cịn ít các định chế tài chính quan trọng nh các quỹ hu trí, quỹ đầu t t- ơng hỗ, các nhà đầu t chứng khốn cha đóng vai trị nhà tạo lập thị trờng.
Về thị trờng vốn ngắn hạn hay cịn gọi là thị trờng tiền tệ thì cha phát triển và NHNN Ngân hàng Trung ơng cha thực sự đóng vai trị can thiệp hiệu quả vào thị trờng này. Các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là cơng cụ dự trữ bắt buộc... cịn thiếu linh hoạt.
Về thị trờng chứng khoán: tiềm năng tham gia của các NHTM là rất lớn. Việc các NHTM cổ phần niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, các NHTM Nhà nớc cổ phần hoá thực hiện phát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra công chúng... sẽ tạo đà phát triển cho thị trờng chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh hơn nữa. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này , số l- ợng các công ty niêm yết trên sở giao dịch cha nhiều, làm hạn chế tính sơi động của thị trờng, tính thanh khoản cha cao và thông tin cha thật sự minh bạch.
Trên đây là những nhận xét cơ bản về thị trờng tài chính Việt Nam hiện nay. Để phát triển đợc thị trờng chứng khốn nói chung và thị trờng phái sinh nói riêng thì Việt Nam khơng thể đẩy q nhanh việc xây dựng thị trờng tài chính lên trên sự phát triển chung của nền kinh tế. Việc này đòi hỏi sự phát triển đồng bộ, có sự u tiên đối với tiền đề này, cơ sở kia nhng phải trong một quy trình đồng bộ, có sự nghiên cứu, hớng dẫn thi hành của các cơ quan chủ quản, nhằm tạo sự ổn định cho thị trờng tài chính và sự phát triển của thị trờng chứng khoán phái sinh.
3. Sự phát triển trong nhận thức của các nhà đầu t
3.1. Các tổ chức đầu t :
Bao gồm các quỹ đầu t, cá quỹ phòng hộ, các tổ chức tài chính đợc phép đầu t chứng khốn.... Đây là những tổ chức đầu t chuyên nghiệp nên họ hiểu đợc nhu cầu cấp thiết của các giao dịch phái sinh, chính vì vậy họ ln mong muốn có đợc một cơng cụ bảo hiểm trong trờng hợp giá cả biến động mạnh, tỷ giá ngoại tệ lên xuống thất thờng... để đảm bảo cho công việc kinh doanh của họ. Do vậy, với t cách là chủ thể tham gia trực tiếp vào thị trờng chứng khoán phái sinh, các thành viên phải chủ động phối hợp với các cơng ty chứng khốn, sở giao dịch trong việc kiến nghị với các cơ quan chức năng, phản ánh những mặt thiếu sót, bất cập của thị trờng, để có thể sớm tìm đợc hớng đi đúng đắn cho thị trờng phái sinh Việt Nam.
3.2. Các nhà đầu t cá nhân
Các nhà đầu t cá nhân trên thị trờng là những nhà đầu t nhỏ, họ cha thực sự nắm bắt đợc những hoạt động của thị tr- ờng chứng khốn, khơng dự đốn đợc những rủi ro tiềm ẩn... Phần lớn trong số họ đầu t theo tâm lý số đông, liều lĩnh ... nhằm thu lợi ngắn hạn. Hiện nay, thị trờng chứng khốn Việt Nam có ít biến động, cha ảnh hởng nhiều đến quyền lợi của những nhà đầu t này, nhng trong tơng lai, với sự phát triển nh hiện nay, cùng sự tham gia ngày càng nhiều của các nhà đầu t
nớc ngoài, các nhà đầu t cần thiết phải có trình độ cao, khả năng thu thập và xử lí thơng tin nhạy bén.
Chính vì thế, các nhà đầu t cần chủ động nâng cao kiến thức về chứng khoán đặc biệt là chứng khoán phái sinh – vốn đã là một lĩnh vực hết sức phức tạp, để đảm bảo cho chính lợi ích của họ sau này.
4. Sự hồn thiện của hệ thống chính sách
Việc xây dựng hồn thiện mơi trờng pháp lý cho thị tr- ờng chứng khoán phái sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau :
• Tạo điều kiện tối đa cho việc phát triển một thị trờng chứng khoán phái sinh năng động, hiện đại và phát huy hết năng lực tự chủ
• Thị trờng chứng khốn phái sinh phải phát triển trên cơ sở thống nhất chặt chẽ với sự phát triển của thị trờng chứng khốn cơ sở.
• Phù hợp với điều kiện kinh tế cụ thể, các định hớng phát triển thị trờng Việt Nam, tơng thích với mơi trờng pháp lý quốc tế nhằm đáp ứng q trình hội nhập.
• Đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng cho tất cả các nhà đầu t, trong đó cần có những biện pháp để bảo vệ các nhà đầu t nhỏ, tránh tình trạng lũng đoạn của các nhà đầu t lớn.
• Mở rộng mạnh mẽ quyền tham gia thị trờng chứng khoán phái sinh cho các nhà đầu t từ nớc ngồi.
• Tăng cờng khuyến khích các nhà đầu t tham gia thị tr- ờng chứng khốn phái sinh bằng các chính sách u đãi.
III. Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trờng chứng khoán phái sinh Việt Nam
1. Đối với Chính phủ
Các cơng cụ tài chính phái sinh bản chất là để phòng ngừa rủi ro, mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp nhng nếu sử dụng sai mục đích và khơng đợc giám sát chặt chẽ chúng sẽ gây ra những hậu quả khôn lờng cho nền kinh tế. Để tránh điều đó, Chính phủ cần xây dựng những quy định, chính sách nhằm đảm bảo việc triển khai các cơng cụ tài chính phái sinh đựơc bền vững. Bên cạnh đó, phát triển thị trờng chứng khốn phái sinh nhằm hỗ trợ thúc đẩy thị trờng chứng khoán phát triển, thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2012 với mục tiêu “ …nâng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế…”, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đạt mức từ 2%-3% GDP trong giai đoạn 2003 - 2005 lên 10% - 15% trong giai đoạn 2006 – 2010.
Thứ nhất: Quy định về giới hạn và giá mua
Quy định này nhằm để khống chế các nhà đầu t đa ra những mức giá cao hay quá thấp làm cho thị trờng bị xáo trộn hay bị bóp méo. Nói cách khác, đây là những quy định nhằm kiểm soát các nhà đầu cơ tác động lên giá cả. Việc kết hợp các
chiến lợc phòng ngừa rủi ro trong các quyền chọn tiền tệ là rất phong phú, nó cho phép các doanh nghiệp Việt Nam kết hợp vừa phịng ngừa vừa tiến cơng khi có cơ hội.
Trên thực tế, mặt trái của quyền chọn đầu cơ là rất cao. Các nhà đầu cơ có thể đầu cơ giá lên hoặc đầu cơ giá xuống bằng các quyền chọn mua và bán. Việc đầu cơ giá trên hợp đồng quyền chọn tiền tệ có thể làm cho tỷ giá biến động vợt ra khỏi biên độ dự kiến và do đó làm mất niềm tin của các doanh nghiệp và các nhà đầu t vào hệ thống tỷ giá mà chúng ta đã hoạch định. Tuy nhiên, việc đầu cơ vào các hợp đồng quyền chọn tiền tệ cha dẫn tới sự sụp đổ hoặc khủng hoảng tỷ giá ở bất cứ nớc nào trên thế giới.
Chế độ tỷ giá phụ thuộc chủ yếu vào sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế quốc gia và Việt Nam là một nớc đợc đánh giá cao về chỉ số ổn định kinh tế vĩ mơ. Do đó, nỗi lo về tính bất ổn của tỷ giá khi mở rộng biên độ sẽ giảm đi rất nhiều. Chính vì thế, chúng ta có thể triển khai các quyền chọn có điều kiện phù hợp với điều kiện các nớc nh Việt Nam đã từng áp dụng và thành cơng.
Quyền chọn có điều kiện là một dạng quyền chọn lai tạp giữa các quyền chọn phức tạp ở các nớc phát triển nhng nó làm giảm nhẹ đi tính đầu cơ để tránh thua lỗ tối đa cho các nhà đầu t và thậm chí các nhà đầu cơ có ham muốn sử dụng quyền chọn tiền tệ nh một công cụ kiếm lời. Các quyền chọn tiền tệ có điều kiện đa ra những quy định về các mức tỷ giá
trần và sàn. Nếu tỷ giá vợt quá mức này thì quyền chọn sẽ khơng cịn có giá trị. Những rào cản này sẽ làm nản lịng các nhà đầu cơ và do đó làm giảm đi đáng kể tính bất ổn do NHNN mở rộng biên độ dao động tỷ giá. Các khống chế nêu trên có thể áp dụng cho tồn bộ các hàng hố và tài sản trên thị trờng Việt Nam.
Thứ hai: Yêu cầu về vốn và thế chấp trong giao dịch
cơng cụ tài chính phái sinh
Việc thế chấp tài sản trên các hợp đồng phái sinh là rất cần thiết. Điều này để đảm bảo việc các công ty sẽ tuân thủ hợp đồng mỗi khi có những biến động cao trong giá cho dù đó là cơng ty đang gặp khó khăn về tài chính hay cơng ty đang hoạt động rất tốt. Các công ty này sẽ phải đa ra những khoản thế chấp hay mức duy trì đặt cọc cao.
Trong điều kiện Việt Nam, mức tài khoản ký quỹ và mức duy trì ắt phải là rất cao, có thể lên tới 30% hợp đồng ( so với mức 5% trên thị trờng thế giới). Đối với các nhà môi giới trên các