Sự phát triển trong nhận thức của các nhà đầu t

Một phần của tài liệu Luận văn điều kiện phát triển thị trường chứng khoán phát sinh ở việt nam (Trang 76)

II. Điều kiện để phát triển thị trờng chứng khoán phá

3. Sự phát triển trong nhận thức của các nhà đầu t

3.1. Các tổ chức đầu t :

Bao gồm các quỹ đầu t, cá quỹ phịng hộ, các tổ chức tài chính đợc phép đầu t chứng khoán.... Đây là những tổ chức đầu t chuyên nghiệp nên họ hiểu đợc nhu cầu cấp thiết của các giao dịch phái sinh, chính vì vậy họ ln mong muốn có đợc một cơng cụ bảo hiểm trong trờng hợp giá cả biến động mạnh, tỷ giá ngoại tệ lên xuống thất thờng... để đảm bảo cho công việc kinh doanh của họ. Do vậy, với t cách là chủ thể tham gia trực tiếp vào thị trờng chứng khoán phái sinh, các thành viên phải chủ động phối hợp với các cơng ty chứng khốn, sở giao dịch trong việc kiến nghị với các cơ quan chức năng, phản ánh những mặt thiếu sót, bất cập của thị trờng, để có thể sớm tìm đợc hớng đi đúng đắn cho thị trờng phái sinh Việt Nam.

3.2. Các nhà đầu t cá nhân

Các nhà đầu t cá nhân trên thị trờng là những nhà đầu t nhỏ, họ cha thực sự nắm bắt đợc những hoạt động của thị tr- ờng chứng khốn, khơng dự đốn đợc những rủi ro tiềm ẩn... Phần lớn trong số họ đầu t theo tâm lý số đông, liều lĩnh ... nhằm thu lợi ngắn hạn. Hiện nay, thị trờng chứng khốn Việt Nam có ít biến động, cha ảnh hởng nhiều đến quyền lợi của những nhà đầu t này, nhng trong tơng lai, với sự phát triển nh hiện nay, cùng sự tham gia ngày càng nhiều của các nhà đầu t

nớc ngồi, các nhà đầu t cần thiết phải có trình độ cao, khả năng thu thập và xử lí thơng tin nhạy bén.

Chính vì thế, các nhà đầu t cần chủ động nâng cao kiến thức về chứng khoán đặc biệt là chứng khoán phái sinh – vốn đã là một lĩnh vực hết sức phức tạp, để đảm bảo cho chính lợi ích của họ sau này.

4. Sự hồn thiện của hệ thống chính sách

Việc xây dựng hồn thiện mơi trờng pháp lý cho thị tr- ờng chứng khoán phái sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau :

• Tạo điều kiện tối đa cho việc phát triển một thị trờng chứng khoán phái sinh năng động, hiện đại và phát huy hết năng lực tự chủ

• Thị trờng chứng khốn phái sinh phải phát triển trên cơ sở thống nhất chặt chẽ với sự phát triển của thị trờng chứng khốn cơ sở.

• Phù hợp với điều kiện kinh tế cụ thể, các định hớng phát triển thị trờng Việt Nam, tơng thích với mơi trờng pháp lý quốc tế nhằm đáp ứng q trình hội nhập.

• Đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng cho tất cả các nhà đầu t, trong đó cần có những biện pháp để bảo vệ các nhà đầu t nhỏ, tránh tình trạng lũng đoạn của các nhà đầu t lớn.

• Mở rộng mạnh mẽ quyền tham gia thị trờng chứng khoán phái sinh cho các nhà đầu t từ nớc ngồi.

• Tăng cờng khuyến khích các nhà đầu t tham gia thị tr- ờng chứng khốn phái sinh bằng các chính sách u đãi.

III. Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trờng chứng khốn phái sinh Việt Nam

1. Đối với Chính phủ

Các công cụ tài chính phái sinh bản chất là để phịng ngừa rủi ro, mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp nhng nếu sử dụng sai mục đích và khơng đợc giám sát chặt chẽ chúng sẽ gây ra những hậu quả khơn lờng cho nền kinh tế. Để tránh điều đó, Chính phủ cần xây dựng những quy định, chính sách nhằm đảm bảo việc triển khai các cơng cụ tài chính phái sinh đựơc bền vững. Bên cạnh đó, phát triển thị trờng chứng khoán phái sinh nhằm hỗ trợ thúc đẩy thị trờng chứng khoán phát triển, thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2012 với mục tiêu “ …nâng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế…”, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đạt mức từ 2%-3% GDP trong giai đoạn 2003 - 2005 lên 10% - 15% trong giai đoạn 2006 – 2010.

Thứ nhất: Quy định về giới hạn và giá mua

Quy định này nhằm để khống chế các nhà đầu t đa ra những mức giá cao hay quá thấp làm cho thị trờng bị xáo trộn hay bị bóp méo. Nói cách khác, đây là những quy định nhằm kiểm sốt các nhà đầu cơ tác động lên giá cả. Việc kết hợp các

chiến lợc phòng ngừa rủi ro trong các quyền chọn tiền tệ là rất phong phú, nó cho phép các doanh nghiệp Việt Nam kết hợp vừa phòng ngừa vừa tiến cơng khi có cơ hội.

Trên thực tế, mặt trái của quyền chọn đầu cơ là rất cao. Các nhà đầu cơ có thể đầu cơ giá lên hoặc đầu cơ giá xuống bằng các quyền chọn mua và bán. Việc đầu cơ giá trên hợp đồng quyền chọn tiền tệ có thể làm cho tỷ giá biến động vợt ra khỏi biên độ dự kiến và do đó làm mất niềm tin của các doanh nghiệp và các nhà đầu t vào hệ thống tỷ giá mà chúng ta đã hoạch định. Tuy nhiên, việc đầu cơ vào các hợp đồng quyền chọn tiền tệ cha dẫn tới sự sụp đổ hoặc khủng hoảng tỷ giá ở bất cứ nớc nào trên thế giới.

Chế độ tỷ giá phụ thuộc chủ yếu vào sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế quốc gia và Việt Nam là một nớc đợc đánh giá cao về chỉ số ổn định kinh tế vĩ mơ. Do đó, nỗi lo về tính bất ổn của tỷ giá khi mở rộng biên độ sẽ giảm đi rất nhiều. Chính vì thế, chúng ta có thể triển khai các quyền chọn có điều kiện phù hợp với điều kiện các nớc nh Việt Nam đã từng áp dụng và thành cơng.

Quyền chọn có điều kiện là một dạng quyền chọn lai tạp giữa các quyền chọn phức tạp ở các nớc phát triển nhng nó làm giảm nhẹ đi tính đầu cơ để tránh thua lỗ tối đa cho các nhà đầu t và thậm chí các nhà đầu cơ có ham muốn sử dụng quyền chọn tiền tệ nh một công cụ kiếm lời. Các quyền chọn tiền tệ có điều kiện đa ra những quy định về các mức tỷ giá

trần và sàn. Nếu tỷ giá vợt quá mức này thì quyền chọn sẽ khơng cịn có giá trị. Những rào cản này sẽ làm nản lòng các nhà đầu cơ và do đó làm giảm đi đáng kể tính bất ổn do NHNN mở rộng biên độ dao động tỷ giá. Các khống chế nêu trên có thể áp dụng cho tồn bộ các hàng hố và tài sản trên thị trờng Việt Nam.

Thứ hai: Yêu cầu về vốn và thế chấp trong giao dịch

cơng cụ tài chính phái sinh

Việc thế chấp tài sản trên các hợp đồng phái sinh là rất cần thiết. Điều này để đảm bảo việc các công ty sẽ tuân thủ hợp đồng mỗi khi có những biến động cao trong giá cho dù đó là cơng ty đang gặp khó khăn về tài chính hay cơng ty đang hoạt động rất tốt. Các công ty này sẽ phải đa ra những khoản thế chấp hay mức duy trì đặt cọc cao.

Trong điều kiện Việt Nam, mức tài khoản ký quỹ và mức duy trì ắt phải là rất cao, có thể lên tới 30% hợp đồng ( so với mức 5% trên thị trờng thế giới). Đối với các nhà môi giới trên các hợp đồng phái sinh yêu cầu đầu tiên là phải có đủ vốn, mặc dù họ chỉ là những ngân hàng hoặc các công ty không trực tiếp tham gia vào các giao dịch phái sinh. Yêu cầu về vốn rất quan trọng vì chúng giúp cho hệ thống các Ngân hàng Việt Nam giảm bớt những nguy cơ về động cơ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tránh tình trạng mất khả năng thanh tốn của nhà môi giới.

Thứ ba: Yêu cầu bắt buộc về tái phòng ngừa rủi ro

trên các thị trờng quốc tê

Yêu cầu này đa ra nhằm khống chế và bắt buộc hệ thống NHTM trong nớc không đợc gánh chịu những rủi ro từ ngời mua các hợp đồng quyền chọn hoặc kỳ hạn. Các ngân hàng chỉ là trung gian, đứng ra thu phí giữa ngời mua trong nớc và sau đó đem bán lại trên thị trờng thế giới. Quy định này đợc áp dụng trong hầu hết các nớc phát triển, nhng trong điều kiện Việt Nam chúng ta bắt buộc các ngân hàng về các giao dịch này cịn hạn chế, đó là cha kể đến những yếu kém về vốn trong hệ thống ngân hàng thơng mại.

Ngoài ra, Việt Nam cần xem xét và khẩn trơng tham gia vào các thoả thuận giao dịch hoán đổi theo quy định quốc tế thì mới có đủ điều kiện có thể tham gia ký các hợp đồng tái bảo hiểm từ các giao phái sinh trong nớc.

Thứ t: Yêu cầu mở cửa thị trờng tự do cho tất cả các

định chế triển khai các hợp đồng phái sinh

Mở cửa thị trờng các cơng cụ tài chính phái sinh, để tránh tình trạng phổ biến hiện nay là chính phủ chỉ cho phép một số ngân hàng làm thí điểm. Có thể nói “thí điểm” hiện nay là một căn bệnh của cơ quan hoạch định chính sách. Trong những trờng hợp nh thế, giá trị hợp lý của các hợp đồng phái sinh sẽ chỉ là độc quyền của một số ngân hàng và chắc chắn sẽ cao hơn trên thị trờng thế giới. Tất cả những bóp méo giá trị các hợp đồng phái sinh sẽ đẩy sang phía ngời mua gánh

chịu. Tác dụng ngợc lại của độc quyền là hoặc sẽ khơng tồn tại cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thực tế do , do giá chi phí q cao làm nản lịng các nhà đầu t, hoặc là các nhà đầu t sẽ càng chấp nhận mạo hiểm cùng tham gia canh bạc với cái giá phải trả rất cao với hi vọng đầu cơ trên những thị trờng bất đầu cơ trên khơng khí bất ổn của giá cả thị trờng. Chính vì thế mà cần xem xét để tạo ra một thị trờng tự do, để các định chế tài chính có đủ điều kiện cung cấp các sản phẩm phái sinh. Và đi liền với đó là thiết lập khung quản lý chung cho các định chế này.

Thứ năm: Yêu cầu về đăng ký và lập các Báo cáo tài chính

Đây là một chuẩn mực bắt buộc nhằm làm tăng tính minh bạch cho tất cả các thành viên tham gia thị trờng. Tất cả các thành viên tham gia thị trờng phái sinh đều phải hiểu biết về nhau trớc khi tiến hành các giao dịch với nhau.

Ví dụ một ngân hàng Việt Nam đồng ý thực hiện một hợp đồng tơng lai 1000 lợng vàng với ngời mua tơng lai. Trong trờng hợp này ngời mua tơng lai cần phải có những thơng tin rằng hiện nay ngân hàng Việt Nam đang ký quỹ là bao nhiêu tại một ngân hàng nớc ngoài để mua vàng thế giới bán lại cho ngời từ trong nớc. Nói cách khác, trong cuộc chơi này ai cũng phải có

thơng tin lẫn nhau để cuộc chơi tăng thêm phần minh bạch và có lợi cho thị trờng giao dịch.

Thứ sáu: Hồn thiện những quy định tài chính kế tốn liên quan, nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm phái sinh

Hiện nay, các cơng cụ phái sinh cha có thị trờng giao dịch chính. Các hợp đồng kỳ hạn và tơng lai phải giao dịch trên các sàn nớc ngoài nh London hay NewYork. Còn lại là giao dịch qua quầy, điều này gây nhiều bất lợi đối với tính thanh khoản cũng nh các loại rủi ro tín dụng. Các hợp đồng quyền chọn và hoán đổi đợc giao dịch trên thị trờng ngoại hối và thị trờng tiền tệ. Nói chung, hiện tại những thị trờng này vẫn còn thiếu nhiều cơ chế tạo ra các hành lang đảm bảo các hoạt động đợc trôi chảy.

Đi đôi với việc phát triển thị trờng là việc nâng cao chất l- ợng hàng hoá cho thị trờng. Hàng hố ở đây chính là các cơng cụ tài chính phái sinh, từ các cơng cụ thuần nhất đến các công cụ lai tạp. Cần phải chú ý tới chất lợng hàng hóa, đa dạng hố các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng. Do vậy cần hoàn thiện các đặc trng kỹ thuật của cơng cụ tài chính phái sinh, đáp ứng nhu cầu và mức độ của thị trờng.

Đối với quyền chọn, các ngân hàng thơng mại nên xác lập nội dung hợp đồng quyền chọn, quyền đợc mua ngoại tệ, do đối với các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam khi thực hiện quyền chọn ngồi ý nghĩa về phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối

cịn có nhu cầu đảm bảo có đủ số lợng ngoại tệ để thanh tốn các hợp đồng nhập khẩu đến hạn.

Bên cạnh đó, Nhà nớc nên hồn chỉnh khung pháp lý xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch hợp đồng quyền chọn là một nghiệp vụ kinh doanh tài chính mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối của các doanh nghiệp khơng thuộc các tổ chức tài chính tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh. Trên cơ sở này, Bộ tài chính xác định phí giao dịch quyền chọn là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đợc tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế.

Ngoài ra, đối với các quyền chọn chứng khốn, hiện nay cha đợc áp dụng triển khai thì đây chính là thời điểm chín muồi để triển khai quyền chọn chứng khốn vì tốc độ phát triển thời gian quá nhanh, giá tăng – giảm đột biến, do đó nhu cầu về quyền chọn càng trở nên cấp bách. Nếu có cơng cụ quyền chọn, nhà đầu t không bị hoảng loạn vì gần nh họ đã mua “bảo hiểm” về giá cho chứng khốn của mình.

Song song với việc triển khai các cơng cụ tài chính thuần nhất nên có những tiếp cận đối với các sản phẩm lai tạp. Các sản phẩm quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá, giá cả và cả rủi ro tín dụng đã xuất hiện trên thị trờng Việt Nam. Trong tơng lai, cần tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lợng của thị trờng tài sản cơ sở. Từ đó sẽ là cơ sở có thể định giá các sản phẩm phái sinh hiệu quả nhất.

Tóm lại: Trên đây là những kiến nghị mang tầm vĩ mơ, là

những cơng việc mà nhà nớc, chính phủ và các cơ quan liên quan cần có kê hoạch triển khai. Tuy nhiên, để thị trờng ngày càng phát triển bền vững, an tồn và hiệu quả thì cần những nỗ lực của tất cả các chủ thể kinh tế, các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng ngân hàng, những chủ thể cung cấp và sử dụng sản phẩm phái sinh.

2. Đối với Doanh nghiệp

Thế giới ngày càng trở nên bất ổn hơn, những bất ổn trong giá cả hàng hoá và các biến số tài chính ngày càng thay đổi theo những chiều hớng khó coa thể dự báo đợc. Trong thời gian vừa qua, tình hình giá cả biến động đến khơn lờng. Giá vàng, giá dầu liên tục tăng vợt cả dự đốn của các chun gia kinh tế. Tiếp theo đó là giá xăng dầu, giá điện, giá nguyên vật liệu... làm cho nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trong nớc phải lao đao. Những bất ổn này càng gia tăng dẫn đến những thay đổi xấu đi trong kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, để hạn chế những tác động xấu của thị trờng, ngoài việc chờ đợi những động thái can thiệp của Chính phủ, các doanh nghiệp cần phải hớng đến một phơng pháp quản lý rủi ro chủ động cho bản thân mình.

Thứ nhất: Doanh nghiệp cần nắm bắt đợc cấu trúc của một quá trình quản trị rủi ro bao gồm:

• Nhận diện rủi ro: Các doanh nghiệp cần nhận diện đợc mức độ rủi ro mà doanh nghiệp phải đơng đầu thơng qua tính tốn độ nhạy cảm.

• Phân biệt giữa quản trị rủi ro và đầu cơ. Các doanh nghiệp phải xác định là mình đang sử dụng các cơng cụ phái sinh để thực hiện quản trị rủi ro chứ khơng phải là đầu cơ vì đầu cơ sẽ có khả năng tạo ra thêm những rủi ro mới.

• Đánh giá chi phí của hoạt động quản trị rủi ro trên ph- ơng diện chi phí phát sinh do khơng thực hiện hoạt động quản trị rủi ro.

Một phần của tài liệu Luận văn điều kiện phát triển thị trường chứng khoán phát sinh ở việt nam (Trang 76)