Tốc độ tăng trưởng hàng năm của EU, Mỹ và Nhật Bản

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và những ảnh hưởng tới kinh tế, thương mại các nước châu âu (Trang 50 - 53)

Đơn vị: tỷ Euro Năm EU – 27 Mỹ Nhật Bản 1997 2,7 4,5 1,6 1998 2,9 4,2 -2,0 1999 3,0 4,4 -0,1 2000 3,9 3,7 2,9 2001 2,0 0,8 0,2 2002 1,2 1,6 0,3 2003 1,3 2,5 1,4 2004 2,5 3,9 2,7 2005 1,7 3,2 1,9 2006 3,2 3,3 2,2 2007 2,9 2,1 2,4

Nguồn: Eurostat Database

EU cũng là nhà xuất khẩu chính trên thế giới và là nhà nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới. Hoa Kỳ là đối tác thương mại quan trọng nhất của EU, tiếp theo là Trung Quốc. Theo thống kê của Eurostat, năm 2005 xuất khẩu của EU chiếm 18,1%

tổng xuất khẩu của thế giới và 18,9% lượng nhập khẩu tồn cầu (thể hiện trên Hình 4). 599,5 399,6 1363,3 -111,9 43,4 -654,2 709,1 443 1071,9 1183,8 470,7 128,8 -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600

Trung Quốc EU-25 Nhật Bản Mỹ

Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại

Nguồn: Eurostat 2006, trang 54

Hình 4. Thương mại quốc tế về hàng hóa năm 2005

Tuy là một khu vực kinh tế khá phát triển, song tỷ lệ thất nghiệp của EU vẫn còn cao hơn so với Mỹ và Nhật Bản. Tỷ lệ thất nghiệp của EU năm 2006 đạt 7,9% trong khi tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ là 4,6%. Xét về các nước thành viên, Ba Lan là nước có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất với 13,8%, thấp nhất là Hà Lan và Đan Mạch với 3,9%.

Tỷ lệ lạm phát của EU cũng luôn được giữ ở mức khá ổn định quanh tỷ lệ 2%. Năm 2007, tỷ lệ lạm phát của EU là 2,3% - thấp hơn so với tỷ lệ 2,8% của Mỹ. Trong đó Latvia là nước có tỷ lệ lạm phát cao nhất đạt 10,1% và Malta, Đan Mạch là 2 nước có tỷ lệ lạm phát thấp nhất, chỉ có 0,7%.

2.2. Tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu tới kinh tế, thương mạicác nước EUcác nước EU các nước EU

2.2.1. Tác động tới thị trường chứng khoán và hệ thống ngân hàng2.2.1.1. Tác động tới thị trường chứng khoán2.2.1.1. Tác động tới thị trường chứng khoán 2.2.1.1. Tác động tới thị trường chứng khốn

Khủng hoảng tài chính xảy ra làm chứng khốn tồn cầu tụt dốc, chứng khốn Châu Âu cũng khơng miễn dịch trước cơn bão khủng hoảng và suy thoái kinh

tế này. Hầu hết các phiên giao dịch trong năm 2008, các chỉ số của các cổ phiếu đều giảm khá mạnh. Theo nguồn CNBC - Thomson Reuters - Bloomberg, chỉ số FTSE của Anh giảm 31,5%. Chỉ số CAC 40 giảm 42%, còn DAX của Đức mất 39,5%. Tuy nhiên chỉ đến cuối năm 2008, tình hình của thị trường chứng khốn Châu Âu có vẻ tươi sáng hơn. Phiên cuối cùng của năm 2008 vào ngày 31/12, hầu hết các thị trường đều nhích lên. Chỉ số KOSPI tăng nhẹ 0,12%. Chỉ số Hang Seng tiến thêm 0,76%. Chỉ số Shanghai Composite đóng cửa thấp hơn phiên trước 0,66%. Thị trường cổ phiếu Châu Âu tiễn năm 2008 bằng một phiên tăng. Chỉ số FTSE 100, đi lên 0,94%. Chỉ số CAC 40 nhích nhẹ 0,03%. Chỉ số DAX đi lên 2,24%. Cùng ngày, chỉ số cơng nghiệp Dow Jones đi lên 1,25% đóng cửa tại 8.776,39 điểm. Chỉ số công nghệ Nasdaq kết thúc năm tại 1.577,03 điểm, tăng 1,7%. Chỉ số Standard & Poor 500 (S&P 500) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khép lại năm 2008 bằng mức điểm cộng 1,42%, chốt ở mức 903,25 điểm.

Bước sang năm 2009, thị trường chứng khốn Châu Âu tiếp tục biến động song đã có những dấu hiệu khả quan hơn. Theo nguồn CNBC - Thomson Reuters – Bloomberg, trong nửa đầu năm 2009, các chỉ số của thị trường chứng khoán Châu Âu đều đi lên đáng kể. Chỉ số cổ phiếu hàng đầu Châu Âu FTEU3 tăng 2,19% trong nửa đầu năm 2009 so với mức giảm 20,26% nửa đầu năm 2008. Các chỉ số khác cũng ở trong xu hướng tương tự. Điều này được thể hiện rõ ở Bảng 6 (dưới đây).

Bên cạnh đó, đầu năm 2010, theo số liệu ngày 24/03/2010, chứng khoán Châu Âu mở phiên màu xanh, cổ phiếu Deutsche Boerse tăng điểm theo xu hướng tăng, góp thêm những khả quan đã thể hiện trong phiên trước đó. Cổ phiếu khối tài chính tăng điểm trong khi chờ đợi báo cáo kinh tế và ngân sách sắp công bố. Chỉ số FTSEurofirst 300 đại diện cho thị trường chứng khoán Châu Âu tăng 0,5%, đạt 1.077,45 điểm sau khi đạt đỉnh năm là 1.077,52. Cổ phiếu Deutsche Boerse tiến thêm 3% sau khi công bố kế hoạch mở rộng mục tiêu tiết kiệm chi phí. Trong khung cảnh khác, cổ phiếu Man Group giảm tới 3,1% sau khi quỹ phịng thủ này cho hay tài sản của mình đang tiếp tục giảm xuống còn 39,1 tỷ USD do khách hàng liên tục rút tiền. Tình hình khó khăn của quỹ AHL đang khiến khách hàng ngày càng cảm thấy lo lắng về tình hình của các quỹ nói chung. Cổ phiếu khối tài chính bổ sung

nhiều điểm nhất cho thị trường chứng khốn Châu Âu, trong đó, cổ phiếu Barclays, HSBC, Societe Generale, BNP Paribas và Deutsche Bank tăng từ 0,3% tới 0,7%. "Đà tăng 60% - 70% từ mức đáy đang cho thấy những hi vọng tràn trề trên thị trường và một niềm tin rằng giai đoạn tồi tệ đã đi qua nhưng sớm hay muộn thì chúng ta cũng vẫn cịn có nhiều thơng tin khả quan hơn nữa"- Koen de Leus- chuyên gia kinh tế tại KBC Securities nhận định.

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và những ảnh hưởng tới kinh tế, thương mại các nước châu âu (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)