2.2. Tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu tới kinh tế, thương
2.2.4. Tác động tới tăng trưởng kinh tế
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu xảy ra gây ra những ảnh hưởng nặng nề nên nền kinh tế các nước EU, suy thoái kinh tế xảy ra ở nhiều nước. Một trong những vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm, mổ xẻ phân tích của các nhà chun mơn là tác động của khủng hoảng toàn cầu 2008 tới tăng trưởng. Tăng trưởng được coi như mọt phong vũ biểu, một thước đo sự phát triển của một nền kinh tế. Vì vậy có thể nói khủng hoảng kinh tế xảy ra, tăng trưởng của một nền kinh tế cũng phải chịu nhiều tác động.
Theo báo cáo của Tổng cục Kinh tế - Tài chính của Ủy ban Châu Âu (EC) vào tháng 3/2009, tăng trưởng của các nước thành viên đều ở mức tăng trưởng âm. Từ năm 2005 đến năm 2007, tăng trưởng GDP của EU đều đạt trên 2%, cao hơn mức tăng trưởng của hai “đại gia” kinh tế khác là Mỹ và Nhật. Khủng hoảng tài chính tồn cầu xảy ra, tác động tiêu cực đến nền kinh tế của hầu hết các nước EU, làm tốc độ tăng trưởng GDP giảm. Theo số liệu mới nhất của Eurostat, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của EU trong năm 2008 đã giảm xuống còn 0,8%. Tốc độ này tuy giảm mạnh so với tốc độ tăng trưởng 2,9% vào năm 2007 và 3,2% vào năm 2006 nhưng vẫn cao hơn tốc độ tăng trưởng 0,4% của Mỹ và -1,2% của Nhật. Theo dự đoán, năm 2009, toàn khu vực EU tăng trưởng âm ở mức -4,2%, dự đoán mức này vào năm 2010 sẽ tăng lên 0,7%. Khu vực Eurozone cũng bị tác động tiêu cực từ
cuộc khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng lần lượt giảm từ 2,8% năm 2007 xuống 0,6% năm 2008, được dự đoán tăng trưởng âm ở mức -4,1% năm 2009 và 0,7% năm 2010, thể hiện trên Hình 5 dưới đây:
(Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế, phần trăm thay đổi so với năm trước)
Liên hiệp Châu Âu (27 nước)
Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (16 nước)
Mỹ
Nhật Bản
Nguồn: Eurostat Database
Hình 5. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của EU, EA-16, Mỹ và Nhật Bản
Xét trong từng nước thành viên của EU, có thể nói cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu như một trận cuồng phong làm lung lay cả những nền kinh tế mạnh nhất của EU như: Anh, Pháp, Đức. Tăng trưởng của hầu hết các nước đều giảm mạnh trong năm 2008: Anh với 0,5%, Tây Ban Nha 0,9%, Pháp 0,4% và Đức với 1,3%. Nền kinh tế của một số nước lâm vào tình trạng tăng trưởng âm như: Đan Mạch với mức tăng trưởng -0,9%, Estonia là -3,6%, Italy với mức tăng trưởng - 1,3% và Thụy Điển là -0,2% (Eurostat Database).
Nhận định chung về cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Eurozone và EU-27, nhiều nhà phân tích kinh tế cho rằng khủng hoảng tài chính ở EU trong năm 2009 diễn ra theo hình chữ V lệch, sụt giảm mạnh trong quí I, chậm dần và chạm đáy vào cuối quí II, bắt đầu vượt đáy và hồi phục dần trong quí III và quí IV.
Giai đoạn quí I năm 2009 được xem là tồi tệ nhất, GDP của EU sụt giảm - 2,4% so với cuối năm 2008 trong đó các nền kinh tế đầu tàu như Đức là -3,5%, Italy -2,7% và Pháp là -1,2%, mức suy giảm mạnh mẽ nhất kể từ năm 1980. Các nước Đông Âu đều chịu tác động nặng nề do thị trường xuất khẩu chính cũng như nguồn đầu tư trực tiếp, nguồn cung cấp tín dụng của họ là EU-15 đều sụt giảm mạnh. Hầu hết các nước Đơng Âu tăng trưởng âm vào q I/2009. Duy nhất có Ba Lan là nước có mức tăng trưởng dương 0,1% trong thời gian này, do mức độ phụ thuộc vào xuất khẩu thấp nhất với tỷ lệ đóng góp vào GDP là 45% so với mức 70% của Hungary hay 76% của Cộng hòa Séc.
Mức sụt giảm GDP chậm lại trong quí II của các nước EA-16 là 0,2% và của EU-27 là 0,3%. Nhờ có chương trình kích cầu xe hơi, Đức và Pháp đều bắt đầu tăng trưởng 0,3% còn Anh và Italy vẫn tăng trưởng -0,6% và -0,5% so với quí I/2009.
Trong quí III/2009, bắt đầu giai đoạn hồi phục với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình ở 27 nước thành viên EU đã dương, đạt 0,3% và tại 16 nước Eurozone là 0,4%. Kinh tế Đức đạt mức tăng trưởng 0,7%, Italy là 0,6% còn Pháp là 0,3%.
Sang q IV, tình hình tiếp tục khả quan hơn, sản xuất của 16 nước thuộc khu vực Eurozone tháng 12/2009 tăng trưởng tháng thứ 3 liên tiếp, kinh tế Châu Âu thoát khỏi suy thoái tệ hại nhất trong 6 thập kỷ qua.
Năm 2010, nền kinh tế các nước EU được dự đoán sẽ tăng trưởng dương song vẫn ở mức thấp so với giai đoạn trước khủng hoảng như trên Hình 6.
( Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế, phần trăm thay đổi so với năm trước) -20 -17,5-15 -12,5 -10 -7,5-5 -2,5 0 2,55 7,5 10 12,5 B ỉ Bu lg ar ia C ộn g h ò a S éc Đ an M ạ ch Đ ứ c E sto nia Ire la nd H y l ạp T ây B an N ha P há p Ý C ộn g h ịa S íp La tv ia Litva Lu xe m bo ur g H un g ar y C ộn g h ịa M alt a H à L an Á o Ba L an B ồ Đ à o N h a R um an i S lo ve n ia S lo va kia P hầ n L an T h ụy Đ iể n A n h 2007 2008 2009 2010
Nguồn: Eurostat Database*
2.2.5. Tác động tới cơ cấu ngành
Trước khi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 nổ ra và kéo theo sự suy thoái của hàng loạt nền kinh tế, nền kinh tế EU phát triển mạnh về ngành dịch vụ. Ngành dịch vụ giữ một vài trò chủ đạo trong nền kinh tế ở hầu hết các nước thành viên EU – với 60% GDP của EU được tạo ra do các ngành dịch vụ (số liệu năm 2007 của Eurostat). Cuộc khủng hoảng xảy ra không chỉ tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ mà nó cịn có những ảnh hưởng rõ rệt đến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp của EU.
2.2.5.1. Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp của các nước Châu Âu sa sút mạnh do tác động của cuộc đại khủng hoảng toàn cầu 2008.
(năm 2005=100%)
▬ Khu vực đồng tiền chung Châu Âu, đồ thị được sửa theo mùa
─ Đường dự đoán
▬ Liên minh Châu Âu (27 nước), đồ thị được sửa theo mùa
Hình 7. Chỉ số tổng sản phẩm cơng nghiệp trong EU-27 và EA-16
Theo Hình 7, tổng sản phẩm sản xuất công nghiệp của EU-27 và EA-16 đều sụt giảm mạnh từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2009 (giảm khoảng 13%). Đặc biệt, vào tháng 4/2009, sản xuất công nghiệp của khu vực Châu Âu giảm kỷ lục, suy thối kinh tế tồn cầu khiến nhu cầu hàng hóa giảm mạnh, sản xuất cơng nghiệp suy giảm 21,6% so với cùng kỳ năm 2008, mức suy giảm mạnh nhất từ năm 1986. Trong đó, lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng bền cũng đi xuống 22,4% (Eurostat Database). Tính chung cả năm 2008 sản xuất cơng nghiệp của khu vực Eurozone đã giảm 0,6% và EU giảm 0,5%. Xét từng quốc gia thành viên, theo số liệu Eurostat cung cấp chỉ có 3 nước có tỷ lệ tăng về sản xuất công nghiệp là Ireland với 13,3%, Bulgaria là 3,3% và Rumani tăng 0,5%. Trong khi đó, Hà Lan và Bồ Đào Nha là 2 nước có nền cơng nghiệp khủng hoảng nặng nề nhất, với mức sụt giảm tương ứng 6% và 5,7%. Pháp, Đức và Tây Ban Nha giảm 2,6% trong khi Italy giảm 1,4% - mức giảm cao nhất kể từ năm 1996. Về từng ngành công nghiệp cụ thể năng lượng là ngành chịu tác động nặng nề nhiều nhất, với sản xuất giảm 2,7% trong khu vực Eurozone và 1,8% trong toàn EU (Eurostat Database).
Trong năm 2008, một trong những ngành công nghiệp phải chịu những tác động tiêu cực đầu tiên của cuộc khủng hoảng là ngành công nghiệp chế tạo ô tô – một trong những ngành sản xuất xương sống của Châu Âu. Các công ty sản xuất ô tô của Châu Âu năm 2008 đã thu hẹp sản xuất và cắt giảm lao động trong bối cảnh nhu cầu đang sụt giảm do sự lo ngại của các khách hàng trước cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. BMW AG (Đức), Daimler AG và General Motors Corp (đều của Mỹ), chi nhánh Ada, Opel AG và chi nhánh Đức của Ford Motor Co (Mỹ) đều cắt giảm sản lượng ở Đức, trong khi GM cho biết các chi nhánh khác của hãng ở Châu Âu cũng bị ảnh hưởng. Với số liệu tháng 9/2008 được thu thập, giới phân tích cho rằng doanh số bán ơ tơ nhìn chung đã giảm và triển vọng của ngành ơ tơ khơng mấy sáng sủa. Theo nhà phân tích Paul Newton của Global Insight ở London (Anh), những dấu hiệu ban đầu của tình hình tiêu thụ ơ tơ tại Tây Âu cho thấy sự sụt giảm trên các thị trường lớn trong tháng 9/2008. Chỉ trong tháng này, doanh số bán ô tô
5% đến 10%. Chi nhánh ở Đức của Ford Motor sẽ hạn chế sản xuất và sa thải 204 lao động làm việc bán thời gian tại nhà máy Saarlouis. Trước đó, Fiat (Italy) đầu năm 2008 cũng thơng báo sẽ cắt giảm lao động tại 4 trong số 6 nhà máy trong mùa thu này trước sự thu hẹp của thị trường ô tô. Hãng Renault (Pháp) cũng cắt giảm việc làm và thu hẹp quy mô sản xuất.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc ngành công nghiệp ô tô của Liên minh Châu Âu nói riêng và tồn bộ ngành cơng nghiệp EU nói chung trong năm 2008 bị khủng hoảng là do giá dầu mỏ trên thế giới vào 2 q đầu năm 2008 tăng đột biến, tình hình lạm phát và giá cả các nguyên liệu đầu vào gia tăng mạnh dẫn đến việc giá tăng của các sản phẩm cao, người tiêu dùng hạn chế trong việc chi tiêu.
Bước sang tháng 1/2009, tình hình cịn tồi tệ hơn khi cơ quan thống kê Anh tuyên bố tính đến tháng 1/2009 sản lượng chế tạo của Anh đã giảm 11 tháng liên tiếp. Mức giảm của tháng 12/2008 là 9,9% đã nhảy vọt lên 12,8% vào tháng 1/2009. Trong khi sản lượng chế tạo chiếm khoảng 14,3% GDP của Anh và sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 18%. Theo Viện thống kê Pháp, sản xuất ở Pháp vào tháng 1/2009 đã giảm 3,1% so với tháng 12/2008 và 13,8% so với cùng kỳ năm ngối, trong đó ngành ô tô và chế tạo máy chịu mức sụt giảm mạnh nhất. Sản lượng công nghiệp của Thụy Điển cũng sụt giảm 22,9% so với cùng kỳ năm ngoái (Eurostat Database).
Tuy nhiên thời gian gần đây, nền cơng nghiệp Châu Âu cũng có những dấu hiệu khá khả quan. Từ tháng 5/2009 đến nay lượng sản phẩm sản xuất công nghiệp đã tăng lên. Theo số liệu mới nhất của Eurostat, lượng sản phẩm công nghiệp của EU-27 trong tháng 2/2010 tăng 0,9% so với tháng 1/2010 và tăng 3,5% so với tháng 1/2009, khu vực EA-16 cũng tăng tương ứng là 0,7% và 4,1% (Hình 7). Trong đó, tổng sản phẩm thuộc loại hàng hóa trung gian (intermediate goods) tăng 7,2% trong EA-16 và 6,5% trong EU-27; hàng hóa vốn (capital goods) tăng tương ứng là 3,2% và 3,6%. Sản phẩm năng lượng cũng tăng 2,6% trong khu vưc EA-16 và 0,2% trong toàn liên minh. Hàng tiêu dùng bền giảm 0,1% trong EA-16 nhưng tăng 3,1% toàn EU. Tính trong các nước thành viên, tổng sản phẩm cơng nghiệp tăng ở 14 nước và giảm ở 8 nước. Mức tăng cao nhất là Luxembourg với 15,9%, Ireland là 11,8% ,
Malta với 10,7% và Ba Lan là 10,1%. Mức giảm lớn nhất là Hy Lạp -10,4%, Bulgaria -9,8%, Đan Mạch -6,1% và Litva là -4,8%.
Bên cạnh đó, số lượng đơn đặt hàng công nghiệp mới tháng 2/2010 của khu vực EA-16 tăng 1,5% và của EU-27 tăng 1,1%. Trong đó, tính trong tồn liên minh số lượng đơn đặt hàng mới về tàu biển, đường sắt và dụng cụ hàng không tăng 1,9% và ở EA-16 là 2,5%. So với tháng 1/2009, lượng đơn đặt hàng mới của toàn EU tăng 12,7% và của EA-16 tăng 12,2%.
2.2.5.2. Sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành khác các ngành kinh tế khác vì nó cung cấp những nhu cầu thiết yếu của con người. Do vậy nơng nghiệp ít bị ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 hơn 2 ngành công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên khi cả nền kinh tế đi xuống và bước vào suy thoái kinh tế sâu do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, thì nơng nghiệp cũng phải chịu những tác động tiêu cực. Có thể sẽ có những sự điều chỉnh cơ cấu, chi phí dành cho các ngành nơng nghiệp. Suy thối kinh tế làm nhu cầu của người dân có phần giảm bớt, họ thu hẹp chi tiêu của mình và lựa chọn kỹ càng hơn làm xuất hiện một số thay đổi về nhu cầu. Bên cạnh đó sự thay đổi về mơi trường bên trong cũng như bên ngồi do sự thay đổi và điều chỉnh các chính sách kinh tế trong khủng hoảng có thể sẽ gây áp lực giảm giá nơng nghiệp, đặc biệt là những ngành có giá trị tăng cao như chăn nuôi và ngành sữa.
Cuộc khủng hoảng xảy ra, tạo ra một cuộc khủng hoảng sữa tại Châu Âu khi giá sữa liên tục giảm mạnh. Các sản phẩm từ sữa chiếm khoảng 1/6 giá trị các loại nơng sản Châu Âu và 8% giá trị tồn ngành xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, theo đánh giá của Copa-Cogeca, Hiệp hội nông dân Châu Âu, giá sữa đã giảm hơn 40% trong 6 tháng qua, thấp hơn giá thành sản xuất 0,25 Euro (0,36 USD)/lít. Cơ quan này ước tính, do giá sữa giảm, người nơng dân ngành chăn ni bị sữa mất khoảng 10 tỷ Euro (14,6 tỷ USD) trong năm 2009. Các ngành liên quan cũng bị ảnh hưởng do giá sữa giảm mạnh. Thực tế, chỉ khoảng 10% sữa sản xuất ở Liên minh Châu Âu được bán cho người tiêu dùng để uống. 1/3 được sử dụng để làm pho mát, 1/4 để
sản xuất bơ, 12% dùng để sản xuất kem và phần còn lại sản xuất sữa bột và các sản phẩm khác. Không giống như sữa, được coi là sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu, pho mát được liệt vào loại hàng hố xa xỉ vì thế nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh trong thời kỳ kinh tế tồn cầu suy thối. Do vậy, ngành sản xuất pho mát Châu Âu phải chịu ảnh hưởng nặng nề hơn từ cuộc khủng hoảng. Điều này đã làm dấy lên hàng loạt cuộc “biểu tình sữa” ở tồn Châu Âu. Hơn 80.000 nông dân tham gia hành động xun châu lục hơm đầu tuần với hàng triệu lít sữa trút xuống cánh đồng, đường phố và tồ nhà chính quyền EU, ở Pháp, Đức, Bỉ và các quốc gia khác phản đối giá sữa giảm mạnh. Trước đó, nơng dân phía Nam Bỉ cũng đổ tháo 3 triệu lít sữa xuống cánh đồng hơm 16/9. Sau đó, nơng dân Pháp đã hưởng ứng bằng việc đổ hàng tấn sữa và phân bị vào một ngân hàng ở miền Nam vì cho rằng nhà băng kiếm lời trên nỗi khổ của họ. Chưa thỏa cơn giận, nông dân Pháp ngày 18/9 tiếp tục đổ bỏ 3,5 triệu lít sữa trên những cánh đồng và đường phố ở miền Tây. Cùng với đổ tháo sữa ra đồng ruộng, hơn 200 nhà sản xuất sữa của Pháp đã tập trung phản đối tình trạng sữa bị hạ giá. Một số người q khích cịn tấn cơng một siêu thị, lấy các sản phẩm sữa biếu không cho người tiêu dùng. Tại Đức, nơng dân đổ 7.000 lít sữa bên ngồi tịa nhà của Bộ Nông nghiệp ở thành phố Bon, nơi đang diễn ra cuộc họp bộ trưởng nơng nghiệp các tiểu bang và liên bang. Ngồi ra, nông dân Bỉ, Đức và Hà Lan cịn biểu tình ngăn cản các xe chở sữa qua biên giới khiến hàng triệu lít sữa quá cảnh có nguy cơ bị hỏng.
Bên cạnh đó lĩnh vực trồng trọt cũng bị ảnh hưởng từ cuộc đại khủng hoảng