Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Một phần của tài liệu Kinh tế vận tải nghề kinh doanh vận tải đường bộ (Trang 75 - 79)

BÀI 3 : TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP KINH DOANH VẬN TẢI

2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI (10)

2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lý

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận chức năng

Thực hiện thảo luận các nội dung tại mục 2.2.1 và 2.2.2

* Quy trình thực hiện thu thập và tổng hợp thông tin về tổ chức các doanh nghiệp vận tải

Bước Công việc Hướng dẫn thực hiện Yêu cầu

1 Thu thập thông tin

- Đọc giáo trình/Tài liệu giảng viên cung cấp;

- Tra cứu thông tin từ các trang web/văn bản pháp luật mà giảng viên giới thiệu.

Đọc kỹ, ghi nhớ thông tin quan trọng, chủ yếu.

2 Tổng hợp thông tin

- Lưu/ghi chép lại các nội dung liên quan;

- Lựa chọn nội dung/thông tin cần thiết, phù hợp;

- Có thể viết ra giấy hoặc soạn thảo trên máy tính.

- Đầy đủ, ngắn gọc và đảm bảo chính xác;

- Ghi rõ nguồn tham khảo thơng tin.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Xác định loại hình doanh nghiệp kinh doanh vận tải.

2. Mơ tả cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp theo từng loại hình doanh nghiệp khác nhau.

THỰC HÀNH 1. Mục đích, yêu cầu

a. Mục đích

Giúp học viên củng cố và ghi nhớ được những nội dung kiến thức đã học.

b. Yêu cầu

- Thực hiện thành thạo công tác thu thập, phân tích, tổng hợp thơng tin, tài liệu về tổ chức các doanh nghiệp kinh doanh vận tải;

- Đọc kỹ tài liệu giảng viên cung cấp;

- Tra cứu thông tin trên các trang web giảng viên đề xuất/giới thiệu.

2. Phương tiện thực hành (vật liệu, thiết bị, mẫu vật)

- Giáo trình, bài giảng mơn học Kinh tế vận tải.

- Thiết bị phục vụ thu thập, soạn thảo, in ấn, sao chép lưu trữ thơng tin như máy vi tính hoặc điện thoại có kết nối internet, sổ tay ghi chép, giấy, bút bi.

- Giấy Roki A0

- Bút lông, thước kẻ lớn.

- Nam châm/kẹp giấy (loại dùng đính vào bảng để treo giấy khổ lớn).

3. Nội dung thực hành

Xác định loại hình doanh nghiệp, vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức, mô tả chức năng nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận của một doanh nghiệp vận tải cụ thể do giảng viên chỉ định.

4. Cách tiến hành

- Chia nhóm (Từ 3-5 người).

- Mỗi nhóm xác định một loại hình doanh nghiệp.

- Vẽ cơ cấu bộ máy quản trị theo từng loại hình doanh nghiệp.

Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và đánh giá kết quả; Thực hiện cho đến hết các nhóm;

Đánh giá: Giảng viên căn cứ vào bài làm từng nhóm để đánh giá mức độ thực hiện; đối chiếu với với thông tin/tài liệu của bài giảng hoặc của các các tài liệu chính thống về các kiến thức đã truyền đạt để đánh giá độ chính xác và đầy đủ của kết quả bài làm của học viên; đồng thời đánh giá thái độ và năng lực tự chủ mà học viên đã thực hiện.

BÀI 4: PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH VẬN TẢI Giới thiệu:

Bài học này cung cấp cho người học nội dung về hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến kinh tế - tài chính và hoạt động kinh doanh vận tải theo quy định của Pháp luật Việt Nam hiện nay.

Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:

- Thực hiện thành thạo thu thập và tổng hợp thông tin về pháp luật liên quan đến kinh doanh vận tải đường bộ;

- Tôn trọng pháp luật, thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ và những yêu cầu nghề nghiệp;

- Thường xuyên cập nhật, nghiên cứu các văn bản pháp luật có liên quan hoạt động kinh doanh vận tải để nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu của cơng việc.

Nội dung chính:

Một phần của tài liệu Kinh tế vận tải nghề kinh doanh vận tải đường bộ (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)