Những hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện quản trị nhập khẩu xăng dầu công ty quân đội (Trang 65 - 66)

15 Chi phí thuế TNDN hiện

2.4.2 Những hạn chế

2.4.2.1Hạn chế về lợi nhuận

Trong kinh doanh và nhập khẩu xăng dầu, mặc dù Cơng ty đã tự tính giá xăng và chịu trách nhiệm kinh doanh mặt hàng dầu để thu lợi nhuận nhƣng mặt hàng xăng thì Cơng ty chịu sự điều tiết và quản lý giá của Nhà nƣớc, không thể kinh doanh theo giá thị trƣờng thế giới nên Công ty phải chấp nhận bán xăng thấp hơn so với giá nhập khẩu, vì vậy ln bị lỗ mặt hàng này.

Năm 2004 + Lãi xăng nhập khẩu: 8.162.022.959 đồng + Lỗ dầu nhập khẩu : - 240.957.145.172 đồng

Năm 2005 + Lãi xăng nhập khẩu : 25.558.960.639 đồng + Lỗ dầu nhập khẩu : - 430.943.776.233 đồng

Năm 2006 + Lãi xăng nhập khẩu: 6.542.703.307 đồng + Lỗ dầu nhập khẩu : - 615.357.707.123 đồng

Hiệu quả kinh doanh không cao, khi thời điểm giá xăng dầu thế giới biến động tăng mạnh thì vấn đề bù lỗ cho Cơng ty ln là gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc.

2.4.2.2Hạn chế về thị trường nhập khẩu

Thông tin về thị trƣờng Thế giới còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu để phục vụ cho công tác nhập khẩu. Công ty chƣa chủ động khai thác, tìm kiếm thị trƣờng tiềm năng có thể thay thế nếu cần nên vẫn chƣa tiếp cận đƣợc với các nhà sản xuất và các hãng lớn trong khu vực mà chủ yếu vẫn qua Tập đồn, Cơng ty thƣơng mại của Việt Nam do vậy vẫn chƣa phát huy đƣợc hết yếu tố hạ giá thành đầu vào. Do công ty còn quá phụ thuộc vào thị trƣờng Hồng Kông (Trung Quốc) có thể bị những rủi ro và bất lợi vì tiêu dùng xăng dầu nội địa của Trung Quốc rất lớn, chỉ một biến động nhỏ ở thị trƣờng này có thể gây khó khăn và tổn thất cho Cơng ty trong q trình

nhập khẩu. Vấn đề đặt ra là Công ty cần thiết lập quan hệ bạn hàng tiềm năng có thể thay thế bên cạnh thị trƣờng truyền thống để tránh những rủi ro về yếu tố thị trƣờng.

Mặt khác điều kiện giao hàng vẫn chủ yếu là CFR và CIF chứ chƣa thực hiện đƣợc giá FOB để khai thác triệt để lợi thế. Thơng tin về lĩnh vực này cịn bị phụ thuộc vào nhà cung cấp.

2.4.2.3Hạn chế về chủng loại xăng dầu nhập khẩu

Công ty nhập khẩu chủ yếu xăng A90, A92 và dầu DO, đây là những mặt hàng rất cần cho sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, Cơng ty vẫn chƣa đa dạng hố sản phẩm nhập khẩu nhƣ chƣa nhập khẩu xăng A95, A97 vì 2 mặt hàng xăng này có chất lƣợng tốt dùng cho các loại phƣơng tiện ô tơ, xe máy có giá trị cao, giá thành cao hơn hẳn so với xăng A90 và A92 nên chƣa phù hợp với đại đa số ngƣời tiêu dùng Việt Nam có mức thu nhập còn rất khiêm tốn. Mặt khác sức chứa kho của Công ty không đủ nên hạn chế khả năng nhập khẩu loại xăng chất lƣợng cao phục vụ số ít ngƣời tiêu dùng trong nƣớc.

2.4.2.4Hạn chế về chất lượng hàng nhập khẩu

Ngày 07/08/2006, Tổng công ty xăng dầu Quân đội nhập khẩu 4.034,748 tấn xăng A92, tƣơng đƣơng 5.596 m3 chứa hàm lƣợng aceton cao, làm hƣ hỏng các phƣơng tiện vận tải, gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng. Đây là một sự cố lớn, Công ty phải bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng bị thiệt hại 300 triệu đồng và nguyên nhân hoàn toàn xuất phát từ các nhà cung cấp nƣớc ngoài và do tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam khơng quy định hàm lƣợng các chất có chứa oxy. Về bản chất, aceton cũng là một hợp chất có chứa oxy nên khơng phát hiện đƣợc aceton khi kiểm tra, nên Công ty đã xuất trả lại nhà cung cấp toàn bộ lƣợng xăng có chứa aceton. Mặc dù là nguyên nhân khách quan nhƣng phần nào cũng ảnh hƣởng tới uy tín và hoạt động của Công ty và gây hoang mang tới tâm lý ngƣời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện quản trị nhập khẩu xăng dầu công ty quân đội (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w