Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện quản trị nhập khẩu xăng dầu công ty quân đội (Trang 66 - 70)

15 Chi phí thuế TNDN hiện

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế

2.4.3.1Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do sự hiểu biết về yếu tố văn hố ở các nƣớc đối tác í, hạn chế khả năng

vận dụng những kỹ năng đàm phán. Do Công ty phải giao dịch đàm phán với các đối tác nƣớc ngoài nên phải tiếp xúc và cọ xát với nhiều nền văn hoá khác nhau. Sự

60.00 160.00140.00 140.00 50.00

120.00

Giá dầu danh nghĩa Chỉ số giá dầu thực tế 40.00 100.00 30.00 80.00 60.00 20.00 40.00 10.00 20.00 0.00 0.00

khác biệt về văn hố cũng chính là ngun nhân hạn chế khả năng nắm bắt thơng tin và thích ứng với tập quán kinh doanh khác ảnh hƣởng tực tiếp tới quá trình đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu.

Thứ hai, về chính sách: Trong đó chính sách nhập khẩu xăng dầu của Chính phủ ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh nhập khẩu xăng dầu của Cơng ty nhƣ: chính sách giá, chính sách bù lỗ, quy định thuế nhập khẩu, quy định về hạn ngạch. Công ty chịu sự chi điều chỉnh của liên bộ nhƣ Bộ Quốc phòng, Tổng Cục hậu cần, Bộ tài chính, Bộ Thƣơng mại. Đặc biệt chính sách giá và thuế nhập khẩu chịu sự điều tiết của Bộ Thƣơng mại, Bộ Tài chính vì thế khi có sự biến động của thị trƣờng xăng dầu thế giới thì Cơng ty ln phải chờ quyết định của liên Bộ làm ảnh hƣởng tới khả năng thích ứng và hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

Thứ ba, sự biến động của thị trƣờng quốc tế: Trong những năm gần đây giá dầu mỏ

tăng mạnh vì nhu cầu tiêu dùng của các quốc gia trong quá trình phát triển ngày một lớn, mà nguồn cung ứng khơng ổn định do những bất ổn chính trị (đình cơng, bãi cơng, chiến tranh, hoạt động khủng bố…) ở các nƣớc Nhập khẩu dầu thô nhƣ: Nê- giê-ria, Nauy, I-ran, I-rắc…làm ngƣng trệ các giàn khoan và các nhà máy lọc dầu. Giá cả leo thang và nguồn cung ứng không ổn định gây rất nhiều khó khăn cho Cơng ty trong q trình nhập khẩu. Theo nhiều đánh giá, giá dầu cịn tiếp tục có những biến động đáng kể và đứng ở mức cao do tác động ở cả phía cung và cầu

Hình 2.1: GIÁ DẦU DANH NGHĨA VÀ THỰC

Giá dầu thực đƣợc tính bằng giá dầu danh nghĩa (trung bình) chia cho giá Nhập khẩu thế giới, sau đó điều chỉnh lại theo mốc năm 2000 (=100)

2.4.3.2Nguyên nhân chủ quan

Bên cạnh những nguyên khách quan trên, nguyên nhân trƣớc hết chủ yếu thuộc về bản thân Cơng ty.

Trình độ quản lý, khả năng nhanh nhạy nắm bắt thị trƣờng phát triển kinh doanh còn chƣa theo kịp với sự phát triển của Cơng ty. Cơng ty chƣa có những chiến lƣợc nghiên cứu cụ thể biên độ giao động về sự thay đổi giá dầu, nghiên cứu và mở rộng quan hệ mua bán với nhiều đối tác thơng qua đó Cơng ty có thể dự báo và giảm rủi ro về thị trƣờng nhập khẩu.

Công tác quản lý, giám sát kỹ thuật chất lƣợng sản phẩm chƣa sâu sát để xảy ra một số vụ việc trên thị trƣờng ảnh hƣởng tới uy tín của Cơng ty.

Kinh nghiệm, trình độ quản lý, trình độ chun mơn của cán bộ, nhân viên còn chƣa theo kịp và đáp ứng đƣợc yêu cầu về quản lý và phát triển kinh doanh so với tốc độ phát triển của Công ty

Trong kinh doanh nội địa việc phát triển thị trƣờng còn nhiều hạn chế đặc biệt trong khu vực công nghiệp (các nhà máy điện) đã giảm từ: 24.588 m3 dầu DO năm 2004 xuống còn: 15.981 m3 2003 giảm 8.607.

Còn lại các khách hàng chủ yếu là bạn hàng cũ, khâu tìm hiểu, đánh giá năng lực của đối tác còn chƣa sâu sát do đó đã ký hợp đồng với đối tác khả năng thanh tốn kém nhƣ Cơng ty gạch Granit Tiên Sơn, Công ty Vật liệu chịu lửa Kiềm Tính… thiếu đơn đốc thực hiện điều khoản thanh toán, các hợp đồng Tổng đại lý, đại lý còn để số dƣ nợ thực tế lớn hơn so với số dƣ nợ quy định trong hợp đồng, thanh toán thu hồi công nợ chậm.

Kinh nghiệm giao nhận hàng hố cịn yếu do vậy hao hụt trong vận chuyển quá cao cụ thể:

- Xăng M92: 5.329 lít TT/6.633 ĐM = + 6.911.200 đ - Xăng A76: 11.130 lít TT/13.735 ĐM = + 13.285.500 đ - Xăng A80: 15.308 lít TT/9.405 ĐM = - 30.105.300 đ

- Dầu TC 1: 13.109 lít TT/3.858 ĐM = - 37.929.100 đ - Dầu DO: 10.788 lít TT/7.955 ĐM = - 11.615.300 đ

Cộng 55.664 lít TT/41.586 ĐM quá 14.078

= - 59.453.000 đ

Về nghiệp vụ kỹ thuật xăng dầu của nhân viên còn hạn chế nên chƣa kiểm soát đƣợc chất lƣợng sản phẩm nhập khẩu để xảy ra một số vụ việc trên thị trƣờng (có một lơ hàng xăng A92 nhập khẩu chứa axeton, màu xăng chƣa đúng nhu cầu thị trƣờng) gây ảnh hƣởng đến khách hàng và thƣơng hiệu của Công ty.

Về cơ sở vật chất: Kho bảo quản hàng khơng đủ để duy trì lƣợng hàng đảm bảo cho các đơn vị kinh tế và Quốc phịng. Hiện nay Cơng ty đang phải thuê thêm kho ngoài 02 kho thuê bao, đặc biệt riêng mặt hàng dầu DO tại khui vực phía Bắc số lƣợng hàng tháng tiêu thụ ngày càng tăng, kho chứa dầu DO khơng có vì vậy mặt hàng dầu DO tại thị trƣờng phía Bắc khơng ổn định. Do vậy khách hàng khơng có độ tin cậy cao về đảm bảo nguồn hàng dầu DO của Công ty

- Khi vào chiến dịch vận chuyển hàng cho Quốc phòng và vận chuyển xăng cho các kho Cục xăng dầu thì khơng đủ phƣơng tiện vận chuyển hàng cho các hệ thống đại lý và khách hàng hộ cơng nghiệp vì vậy ảnh hƣởng tới q trình triển khai giải phóng hàng hố tăng tỷ lệ hao hut.

- Công ty chƣa có tàu biển vận chuyển nên chƣa có chiến lƣợc kinh doanh nhập khẩu cụ thể và không thể chủ động mua hàng dự trữ tại thời điểm giá thấp.

- Tiềm lực vốn, tài chính của Cơng ty cịn rất hạn chế. Vốn đầu tƣ chủ sở hữu: 41.466.655.000 đồng, để đảm bảo cung cấp xăng dầu phục vụ cho quân đội Công ty đƣợc hỗ trợ từ nguồn ngân sách Quốc phòng. Tuy nhiên vốn nhập khẩu chủ yếu là vốn vay tín dụng ngân hàng, thiếu vốn lƣu động nên thiếu chủ động trong công tác nhập khẩu và ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh xăng dầu của Công ty.

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện quản trị nhập khẩu xăng dầu công ty quân đội (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w