Tối ưu hóa q trình học tập

Một phần của tài liệu Nhóm 5 khó khăn trong quá trình học tập học phần ngôn ngữ học tiếng anh 1 của sinh viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 52)

4.3.1. Tích cực tham gia thảo luận

Trong tiết học NNHTA 1, sinh viên cần giữ tâm thế tích cực và tạo khơng khí sơi nổi bằng cách chủ động thảo luận, đặt câu hỏi khi gặp khúc mắc và nhiệt tình tham gia các hoạt động của mơn học. Việc này không chỉ tiếp thêm năng lượng cho bản thân sinh viên mà còn lan tỏa và khơi dậy hứng thú học tập của những thành viên khác trong lớp.

Với tính ứng dụng cao, phương pháp được đánh giá hiệu quả hoặc rất hiệu quả bởi 75% sinh viên tham gia khảo sát.

42

Biểu đồ 4.9. Đánh giá của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN về hiệu quả của việc tích cực tham gia thảo luận

4.3.2. Hệ thống kiến thức

Song song với nhịp sống hiện đại ngày nay là sự ra đời của nhiều phương pháp học tập đổi mới, sáng tạo, khơng chỉ giảm thiểu tính khơ khan của hoạt động học tập mà cịn gia tăng hiệu quả tiếp thu tri thức. Trước hết, sinh viên có thể áp dụng phương pháp sketchnote cho quá trình ghi chép kiến thức môn học.

Sketchnote được Mike Rohde giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2006 và du nhập vào

Việt Nam khoảng năm 2015, với cốt lõi là tổng hợp thông tin qua chữ viết kết hợp với ký hiệu và hình vẽ đơn giản, thay vì lối ghi chép lan man về mặt thơng tin và hình thức trình bày.

43

Về mặt tri thức, phương pháp sketchnote hỗ trợ người học sắp xếp thông

tin một cách khoa học và trực quan để thuận tiện nắm bắt nội dung trọng tâm của bài học theo mạch logic. Bên cạnh đó, khả năng ghi nhớ của học viên vận dụng phương pháp sketchnote cũng được ghi nhận cao hơn 13% so với những cá nhân

sử dụng lối ghi chép truyền thống (Holly Weimar & Karin Perry, 2017). Phương pháp này còn mang ý nghĩa về mặt tâm lý, bởi nó giúp sinh viên thú vị hóa tài liệu học tập, từ đó củng cố đam mê và hứng thú học tập ở bản thân. Sketchnote nhận

được đánh giá cao từ 79% sinh viên tham gia khảo sát, phản ánh độ hiệu quả và tính ứng dụng đáng kể của phương pháp khi được áp dụng vào thực tiễn, cụ thể như sau:

Biểu đồ 4.10. Đánh giá của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN về hiệu quả của phương pháp sketchnote

Nếu như sketchnote là phương pháp ghi chép thông tin, thì vẽ sơ đồ tư duy

(tiếng Anh: mindmap) là một cách thức mới mẻ phục vụ hệ thống kiến thức bài

học. Mơ hình này được phát triển vào cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 bởi Tony Buzan với vai trò như một giáo cụ trực quan. Lối trình bày sơ đồ tư duy phổ biến là chủ đề được vẽ ở trung tâm, với hệ thống các nhánh xung quanh thể hiện các khía cạnh của vấn đề; trong đó, các thơng tin được ghi dưới dạng từ khóa ngắn gọn, súc tích (Ảnh 4.2).

44

Ảnh 4.2. Phương pháp vẽ sơ đồ tư duy

Theo một thực nghiệm được Chuck Frey tiến hành vào năm 2017, có tới 92% người tham gia đánh giá cao lợi ích của sơ đồ tư duy, bởi công việc này giúp họ "chắt lọc thông tin một cách rõ ràng hơn". Xuyên suốt quá trình thiết kế

mindmap, người học cần vận dụng tư duy để phân loại, sắp xếp và xác định mối

liên hệ giữa các nội dung nhằm xây dựng một hệ thống thông tin logic. Đối với việc học tập NNHTA 1, việc sử dụng sơ đồ tư duy mang tính hữu dụng và hợp lý, bởi nó khơng chỉ giúp sinh viên lưu trữ hệ thống lý thuyết có mối liên quan mật thiết một cách tổng quan mà còn hỗ trợ phát triển khả năng tư duy của người sử dụng. Bên cạnh đó, phương pháp học tập sáng tạo này cho phép sinh viên thú vị hóa việc học tập, từ đó vun đắp niềm u thích đối với mơn học NNHTA 1. Chính vì vậy, khảo sát thực tiễn đã ghi nhận đánh giá cao từ phần lớn sinh viên tham gia (78%) đối với phương pháp này (Biểu đồ 4.11).

Biểu đồ 4.11. Đánh giá của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN về hiệu quả của phương pháp vẽ sơ đồ tư duy

45

4.3.3. Thường xuyên rèn luyện, thực hành

Với tỷ trọng bài tập vận dụng chiếm 70% bài thi kết thúc học phần NNHTA 1, sinh viên cần phân bổ quỹ thời gian tương ứng cho việc thực hành, nhằm rèn luyện tư duy, làm quen với các dạng bài tập cụ thể và rút kinh nghiệm về mặt nhận thức để chuẩn bị cho quá trình kiểm tra đánh giá. Sinh viên có thể thực hành trên bài tập được giảng viên cung cấp hoặc chủ động thu thập các chuyên đề luyện tập từ những đầu sách liên quan tại thư viện hay nền tảng trực tuyến. Phương pháp này được 77% sinh viên tham gia khảo sát ủng hộ (Biểu đồ 4.12).

Biểu đồ 4.12. Đánh giá của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN về hiệu quả của việc rèn luyện và thực hành thường xuyên

Ngoài ra, do khả năng ghi nhớ của não bộ con người tồn tại hạn chế nhất định, nên thông tin sẽ dần mai một nếu không được liên tục trau dồi. Chính vì vậy, việc hình thành thói quen ơn tập thường xun ở sinh viên đóng vai trị cấp thiết, nhằm giúp họ thấm nhuần kiến thức và tránh tình trạng áp lực tích lũy tại thời điểm cận thi cử. Người học có thể sắp xếp 30 phút hàng tuần phục vụ ôn tập kiến thức sau mỗi bài giảng hoặc thiết lập kế hoạch tổng ơn kiến thức với chu trình 1 - 2 tuần/lần. Đa phần sinh viên tham gia khảo sát (69%) bày tỏ quan điểm đồng tình với việc áp dụng đề xuất trên vào thực tiễn (Biểu đồ 4.13).

46

Biểu đồ 4.13. Đánh giá của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN về hiệu quả của việc ôn tập thường xuyên

Bên cạnh đó, sinh viên có thể triển khai hình thức học nhóm, nhằm khích lệ về mặt tinh thần và hỗ trợ bổ sung về mặt tri thức thơng qua hoạt động chia sẻ học liệu, phân tích và giải đáp thắc mắc. Bên cạnh đó, hình thức học nhóm cũng đem lại cơ hội để người học phát triển hệ quy chiếu đa chiều về các vấn đề cụ thể thông qua thảo luận và bày tỏ quan điểm. Với tính hữu dụng nêu trên, phương pháp chiếm được đông đảo sự đồng thuận từ các sinh viên tham gia khảo sát (68%), cụ thể như sau:

Biểu đồ 4.14. Đánh giá của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN về hiệu quả của phương pháp học tập nhóm

47

PHẦN TỔNG KẾT 1. Kết quả và kết luận

Cơng trình đã nghiên cứu thực trạng học tập NNHTA 1 của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN một số khóa gần đây (khóa QH2017, QH2018, QH2019), ghi nhận sinh viên gặp khó khăn với tần suất lớn xuyên suốt quá trình nghiên cứu học phần, dẫn đến lối học tập chưa hiệu quả và thành tích khiêm tốn. Đề tài đã làm sáng tỏ các khó khăn khách quan và chủ quan tác động tới quá trình học tập NNHTA 1, trong đó nhân tố khách quan bao gồm tính học thuyết trừu tượng của môn học, đặc thù của ngôn ngữ Anh cùng lối truyền đạt của giảng viên. Khó khăn chủ quan đóng vai trị chủ chốt, gồm hạn chế về năng lực, tư duy và tình trạng thiếu động lực ở sinh viên. Đề tài cũng khảo sát nguyện vọng của sinh viên trong việc khắc phục những thách thức nêu trên; từ đó đề xuất biện pháp phù hợp về hai phía giảng viên và sinh viên nhằm cải thiện tình hình.

Như vậy, kết quả nghiên cứu đã củng cố và chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu. Với những nỗ lực và nhiệt huyết trong cơng trình, chúng tơi hy vọng sẽ gióng lên hồi chng về thực trạng học tập học phần NNHTA 1 và đóng góp vào cơng cuộc nâng cao chất lượng giảng dạy - nghiên cứu bộ môn này. Dưới ngọn cờ sáng tạo, đổi mới, nhóm lan tỏa và vun đắp những giá trị tốt đẹp, hịa mình vào mục tiêu chung của trường ĐHNN - ĐHQGHN: “Create opportunities together” (Cùng nhau kiến tạo cơ hội).

2. Hạn chế và đề xuất

Trước hết, do hạn chế về mặt thời gian và tình hình phức tạp của đại dịch COVID-19, nhóm nghiên cứu đã khơng thể trực tiếp tiếp cận khách thể sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN, dẫn tới thu thập mẫu tương đối nhỏ. Ngoài ra, đối với đề xuất về phương pháp Sketchnote, nhóm chỉ kế thừa kết quả về khả

năng hỗ trợ trí nhớ từ các nghiên cứu trước trên phạm vi quốc tế do chưa có đủ điều kiện thiết kế và tiến hành thực nghiệm về tác dụng của phương pháp này trên sinh viên khoa SPTA. Do đó, số liệu được sử dụng tại phần này có thể chưa hồn tồn sát sao đối với khách thể.

Vì vậy, các nghiên cứu đồng lĩnh vực trong tương lai có thể cân nhắc tiến hành nghiên cứu thực tiễn trên phạm vi và quy mô rộng hơn nhằm nâng cao tính chính xác và phổ quát. Bên cạnh đó, các thực nghiệm đối với các phương pháp học

48

tập đổi mới nên được khuyến khích thực hiện trên đúng khách thể nhằm đảm bảo độ chính xác cao của dữ liệu.

49

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát thực tiễn

PHIẾU KHẢO SÁT

Thực trạng, khó khăn và đề xuất cho việc học tập Ngôn ngữ học tiếng Anh 1 của sinh viên khoa Sư phạm tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia

Hà Nội

PHẦN THÔNG TIN CHUNG

1. Bạn là sinh viên ngành:

 Ngôn ngữ Anh  Sư phạm Tiếng Anh

2. Bạn là sinh viên khóa:

 QH2017  QH2018  QH2019

PHẦN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP HỌC PHẦN NNHTA 1 CỦA SINH VIÊN 1. Câu hỏi chung

1.1. Theo bạn, NNHTA 1 có phải là một mơn học khó khơng?

 Rất khó  Khó

 Bình thường  Dễ

 Rất dễ

50  Rất hiệu quả

 Hiệu quả  Bình thường  Ít hiệu quả  Khơng hiệu quả

1.3. Theo bạn, khó khăn lớn nhất trong q trình nghiên cứu môn học nằm ở mảng nội dung nào?

 Ngữ âm học và âm vị học (Phonology and phonetics)  Hình thái học (Morphology)

 Cú pháp học (Syntax)  Ngữ nghĩa học (Semantics)

PHẦN ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP NNHTA 1

Bạn hãy đánh giá tần suất gặp các khó khăn sau đây trên thang điểm 4:

Không bao giờ (1) - Thi thoảng (2) - Thường xuyên (3) - Luôn luôn (4)

RÀO CẢN KHÁCH QUAN

Đặc thù của môn học NNHTA 1 1 2 3 4

Các định nghĩa trừu tượng về ngôn ngữ học  ●   

Lý thuyết nhiều và nặng    

Các thuật ngữ chuyên ngành khó hiểu, khó nhớ    

Một số lý thuyết dễ nhầm lẫn với nhau    

51

Hệ thống âm tiếng Anh đa dạng, khó nhớ    

Cách viết và đọc của từ khác nhau, khó phiên âm chuẩn xác

Ví dụ: a có nhiều hơn một cách phát âm /ei/, /a:/, /æ/

   

Nhầm lẫn giữa âm ngắn và âm dài

Ví dụ: /i/ và /i:/

   

Lối truyền đạt của giảng viên 1 2 3 4

Lối truyền đạt của giảng viên không phù hợp với

bạn    

Bạn cảm thấy chán nản trong tiết học NNHTA 1

RÀO CẢN CHỦ QUAN

   

Năng lực 1 2 3 4

Bạn khó học thuộc/ nhớ các định nghĩa trong môn

học    

Ngôn ngữ không phải sở trường của bạn    

Tư duy trừu tượng 1 2 3 4

Khả năng hình dung trừu tượng của bạn khơng tốt    

Động lực, tinh thần 1 2 3 4

52

Thiếu hứng thú với Ngôn ngữ học    

Thiếu sự động viên từ giảng viên    

Chưa xác định được mục đích học tập    

Thiếu định hướng học tập từ giảng viên    

Ngồi ra, bạn cịn gặp khó khăn gì trong q trình học NNHTA 1 không?

……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………..

PHẦN ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

Bạn hãy đánh giá mức độ khả thi và hiệu quả của các phương pháp dạy và học sau đây trên thang điểm 4: Rất thấp (1) - Thấp (2) - Cao (3) - Rất cao (4)

VỀ PHÍA GIẢNG VIÊN 1 2 3 4

Kết hợp việc học sách vở với các nền tảng phim/

video/…    

Giới thiệu các nguồn học khác ngồi giáo trình    

Cung cấp nhiều bài tập thực hành    

Dành nhiều thời gian của tiết học cho việc làm,

chữa bài tập    

Nghiêm khắc kiểm tra việc chuẩn bị bài của sinh

viên, quán triệt nề nếp    

53

đối trong giờ học (khơng nói chuyện, làm việc riêng…) kèm hình phạt nếu vi phạm

Tổ chức thảo lập nhóm, thuyết trình    

Thiết kế hoạt động sáng tạo (tổ chức lớp thành

triển lãm, role-play, online quiz…)    

Cổ vũ, động viên sinh viên qua lời nói    

Xây dựng cơ chế phần thưởng đối với sinh viên có

đóng góp/ trả lời đúng...    

VỀ PHÍA SINH VIÊN 1 2 3 4

Học từ nhiều nguồn khác nhau (Blog, video, khóa

học online…)    

Xây dựng kế hoạch học tập cụ thể    

Theo dõi lịch trình học, kèm phần tự thưởng khi

hoàn thành mục tiêu nhỏ    

Tích cực tham gia thảo luận    

Ứng dụng phương pháp sketchnote trong ghi chép    

Vẽ sơ đồ tư duy cho mỗi bài học    

Làm nhiều bài tập    

Thường xuyên ôn lại bài    

54

Bạn có thêm đề xuất, ý tưởng gì về phương pháp học tập hiệu quả môn NNHTA 1 không?

……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………..

Xin chân thành cảm ơn bạn đã dành thời gian hoàn thành khảo sát! Chúc bạn có một kỳ học hiệu quả và thành cơng! (◍•ᴗ•◍)

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Benefit From The Mind Mapping Concept In 3 Minutes. (2021). Được truy lục từ Mind/Maps Unleashed: https://mindmapsunleashed.com/the-mind-

mapping-concept

Frey, C. (2017). 2017 Mind Mapping: Learn how your peers are using it and the benefits.

Greene, J. (2012). 7 Research-Backed Benefits of Mind Mapping. Được truy lục từ MindMeister: https://www.mindmeister.com/blog/mind-mapping-benefits-

who-needs-mind-maps/

Rohde, M. (2013). The Sketchnote Handbook Video Edition: The illustrated guide to visual note taking. San Francisco: Peachpit Press.

Schoenherr, N. (2006). Discovering why study groups are more effective. Diambil kembali dari Washington University in St. Louis:

https://source.wustl.edu/2006/07/discovering-why-study-groups-are-more- effective/

Trương, T. M. (2020). Sketchnote: cách ghi chép đầy sáng tạo và nghệ thuật làm giới trẻ “mê mẩn”. Được truy lục từ BlogAnChoi:

https://bloganchoi.com/sketchnote-cach-ghi-chep-day-sang-tao-va-nghe- thuat-lam-gioi-tre-me-man

Weimar, H., & Perry, K. (2017). Sketchnoting: You and Your Students Will Benefit. Được truy lục từ SlideShare from Scribd:

https://www.slideshare.net/karinlibrarian/tla-2017-sketchnoting- presentation

Một phần của tài liệu Nhóm 5 khó khăn trong quá trình học tập học phần ngôn ngữ học tiếng anh 1 của sinh viên khoa sư phạm tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)