phí và kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
1.4.2.1. Khái quát phương pháp chứng từ kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán là phưng pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các
bản chứng từ kế tốn và tổ chức xử lí, ln chuyển chứng từ để phực vụ công tác quản lý và cơng tác kế tốn.
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán:
- Lập các chứng từ kế toán để chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành.
Lập chứng từ kế toán là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hồn thánh vào các chứng từ kế tốn theo thời gian và địa điểm phát sinh. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính và phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo đúng quy định
- Tổ chức thông tin (tổ chức xử lý, luân chuyển chứng từ): các bản chứng từ là vật mang thông tin, để cung cấp thôn tin phục vụ công tác quản lý và cơng tác kế tốn, các bản chứng từ phải được xử lý, chuyển giao cho các bộ phận có liên quan theo yêu cầu quản lý của từng nghiệp vụ kinh tế.
1.4.2.2. Chứng từ kế toán sử dụng
● Chứng từ doanh thu
- Hợp đồng mua bán, đơn đặt hàn
- Hóa đơn GTGT
- PXK
- Chứng từ thanh toán (Séc, Phiếu thu, UNT…)
- Chứng từ vận chuyển
● Chứng từ kế toán giá vốn hàng bán:
- Phiếu xuất kho, lệnh xuất kho
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản giao nhận hàng hóa
- Hợp đồng mua bán
● Chứng từ kế tốn chi phí
- Phiếu chi
- Giấy báo nợ, sổ phụ tài khoản
- Bảng tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn, ngắn hạn
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Chứng từ khác…
● Chứng từ kế toán thuế TNDN
- Tờ khai tạm tính thuế TNDN;
- Phiếu kế tốn
1.4.2.3. Ngun tắc tổ chức chứng từ kế toán
❖Luật Kế toán đã chỉ rõ: “Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán “
❖Nội dung của chứng từ kế tốn phải có đầy đủ các yếu tố sau đây: - Tên gọi chứng từ (hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi...).
- Số hiệu của chứng từ.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ.
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ. - Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ. - Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. - Các chỉ tiêu về số lượng, đơn giá và giá trị.
- Chữ ký, họ và tên của người lập và những người chịu trách nhiệm liên quan đến chứng từ.
❖Nguyên tắc tổ chức chứng từ
Tổ chức chứng từ kế toán phải căn cứ vào quy mơ sản xuất, trình độ tở chức quản lý để xác định số lượng, chủng loại chứng từ thích hợp.
Phải căn cứ vào yêu cấu quản lý về tài sản và các thơn tin về tình hình biến động tài sản để tổ chức sử dụng chứng từ hợp lý và luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận có liên quan.
Căn cứ vào nội dung, đặc điểm luân chuyển chứng từ của từng loại cũng như một số yêu cầu về quản lý khác để xây dựng chơng trình chứng từ cho từng loại cho hợp lý.
Căn cứ vào chế độ do nhà nươc ban hành được áp dụng thống nhất (như đièu luật kế toán nhà nước,...) để tăng cường tính pháp lý của chứng từ đảm bảo cho các chứng tù là căn cứ pháp lý để ghi sổ.